Nguồn vốn đầu t cho tài sản lu động của công ty

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 46 - 50)

Công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả đảm bảo tính an toàn về mặt tài chính cho doanh nghiệp, ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tình hình biến động của vốn lu động có tính chất quyết định đến sự thay đổi vốn kinh doanh của công ty. Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta cần nắm rõ nguồn hình thành vốn lu động của công ty.

Biểu 04: Cơ cấu nguồn vốn lu động của cổ phần cân hải phòng TT Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 31/12/2005 Tỷ lệ chênh lệch (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) 2004/2003 2005/2004 A Nợ phải trả 9.719.118.821 63,13 9.721.877.164 57,58 12.163.876.233 62,61 0,03 25,12 I Nợ ngắn hạn 8.738.275.910 56,76 9.075.540.541 53,75 11.842.856.410 60,95 3,86 30,49 1 Vay ngắn hạn 6.441.452.541 41,84 6.850.386.225 40,57 8.577.325.804 44,04 6,35 24,92 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 0 - 0 - 0 - - -

3 Phải trả cho ngời bán 1.117.674.358 7,26 1.074.816.766 6,37 2.439.805.172 12,56 -0,0387 127 4 Ngời mua trả tiền trớc 580.070.100 3,77 352.850.000 2,09 291.310.000 1,50 -0,3917 -0,1744 5 Thuế và các khoản phải nộp NN -38.412.703 -0,25 -38.412.703 -0,23 -38.412.703 -0,2 1 0,02 6 Phải trả công nhân viên 147.084.515 0,96 375.621.154 2,22 341.689.437 1,76 155 -0,0903 7 Các khoản phải trả, phải nộp khác 490.407.099 3,19 460.279.099 2,73 231.138.700 1,19 -0,0614 0,4978

II Nợ dài hạn 616.949.220 4,01 269.000.000 1,59 0 - -0,564 -

III Nợ khác 363.893.691 2,36 377.336.623 2,23 321.019.823 1,65 3,69 -0,1492 B Nguồn vốn chủ sở hữu 5.675.733.962 36,87 7.161.797.555 42,42 7.265.332.502 37,39 26,18 1,45 I Nguồn vốn, quỹ 5.640.376.792 36,64 7.088.024.554 41,98 7.142.653.169 36,76 25,67 0,77

1 Nguồn vốn kinh doanh 4.000.000.000 25,98 4.528.465.540 26,82 5.116.714.356 26,34 13,21 12,99

2 Chênh lệch tỷ giá -11.078.022 -0,07 5.386.213 0,03 47.445.071 0,24 -0,5138 781 3 Quỹ đầu t phát triển 0 - 340.985.243 2,02 712.771.927 3,67 - 109 4 Quỹ dự phòng tài chính 0 - 112.298.927 0,67 263.562.908 1,36 - 135 5 Lợi nhuận cha phân phối 1.651.454.814 10,73 2.100.888.631 12,44 1.002.158.907 5,16 27,21 -0,523

1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 0 - 0 - 0 - - - 2 Quỹ khen thởng và phúc lợi 35.357.170 0,23 73.955.001 0,44 122.679.333 0,63 109 65,88

Tổng cộng 15.394.852.783 100 16.883.674.719 100 19.429.208.725 100 9,67 15,08

Biểu số 03 cho thấy, nguồn vốn lu động của công ty chủ yếu đợc hình thành từ nợ ngắn hạn và một phần nguồn vốn bổ sung từ khoản lợi nhuận kinh doanh cha phân phối, nợ dài hạn và nợ khác.

- Khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2003 là 8.738.275.910 đồng chiếm 56,76% tổng vốn lu động, năm 2004 tăng lên 9.075.540.541 đồng nhng tỷ trọng lại giảm xuống còn 53,75%. Năm 2005, nợ ngắn hạn tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng so với năm 2004 (11.842.856.410 đồng, tỷ trọng chiếm 60,95%).

Nh vậy, việc tăng giảm nguồn vốn lu động chịu ảnh hởng lớn của nguồn vốn chiếm dụng đợc. Đây là nguồn vốn mà công ty có thể sử dụng mà không phải trả lãi vay, vì vậy công ty cần nghiên cứu kỹ để có thể huy động tối đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2004, vốn lu động của công ty tăng lên 16.883.674.719 đồng so với năm 2003 là 15.394.852.783 đồng, tỷ lệ tăng tơng ứng là 9,67%. Sang năm 2005, lợng vốn này tăng lên 15,08% so với năm 2004, với số tiền tơng ứng là 2.545.234.006 đồng.

Vốn lu động tăng lên, trớc hết là do tốc độ tăng của khoản vay ngắn hạn, năm 2004 tăng so với 2003 là 337.264.631 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,86%. Năm 2005 ,tăng 2.767.315.869 đồng so với năm 2004, tỷ lệ tăng tơng ứng là 30,49%, chiếm tỷ trọng 60,95% trong tổng vốn lu động của công ty. Điều này cho thấy, nhu cầu vốn lu động của công ty tăng mạnh nên buộc phải huy động bằng cách đi vay ngắn hạn. Tuy nhiên, việc vay vốn ngắn hạn một mặt đáp ứng đợc nhu cầu vốn lu động để công ty tiến hành sản xuất kinh doanh, mặt khác, làm tăng chi phí sử dụng vốn. Do vậy, công ty phải có biện pháp sử dụng tốt nguồn này nhằm tận dụng tối đa khả năng từng đồng vốn vay.

- Khoản phải trả cho ngời bán của công ty không ổn định. Năm 2004 giảm 42.857.592 đồng so với năm 2003, tỷ lệ giảm tơng ứng là 3,87%. Sang năm 2005, khoản phải trả ngời bán tăng lên tới 127% so với năm 2004, tơng ứng với giá trị tăng tuyệt đối là 1.364.988.406 đồng. Đây là nguồn vốn mà công ty đợc tạm thời sử dụng, nguồn vốn này giúp công ty giải quyết đợc nhu cầu

vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải tăng chi phí. Tuy nhiên, việc gia tăng quá mức các khoản phải thu sẽ gây ra áp lực thanh toán đối với công ty vì nó làm tăng nợ ngắn hạn do đó làm giảm khả năng thanh toán. Và thực tế, năm 2005 ở công ty cổ phần Hải phòng, khoản phải trả ngời bán tăng đột biến. Điều này cho thấy, công ty cha cố gắng giảm bớt khoản bị chiếm dụng lấy tiền trả nợ, làm khoản tiền bị chiếm dụng tăng lên, làm khả năng thanh toán của công ty cha cải thiện đợc.

- Khoản ngời mua trả tiền trớc cũng tạo cho doanh nghiệp tăng số vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà không phải trả lãi vay. Tuy nhiên khoản này ngày càng giảm, doanh nghiệp cần cố gắng tận dụng để đạt hiệu quả cao nhất.

- Bên cạnh khoản nợ phải trả, nguồn vốn đầu t cho TSLĐ của công ty còn có nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng dần qua các năm. Nếu năm 2003 vốn chủ sở hữu chỉ có 5.675.733.962 đồng, chiếm tỷ trọng 36,87% trong tổng nguồn vốn, thì đến năm 2004, vốn chủ sở hữu đã tăng lên thành 7.161.797.555 đồng, chiếm tỷ trọng 42,42%, tăng so với năm 2003 là 26,18%. Đến năm 2005, tuy về giá trị tuyệt đối vốn chủ sở hữu vẫn tăng nhng chỉ chiếm có 37,39% tỷ trọng. Vốn chủ sở hữu của công ty ngày càng tăng mạnh. Trong nguồn vốn chủ sở hữu của công ty thì nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn, năm sau luôn tăng so với năm trớc, năm 2003 là 4 tỷ đồng, năm 2004 là 4.528.465.540 đồng, năm 2005 là 5.116.714.356 đồng, điều đó chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả. Công ty cần khai thác sử dụng có hiệu quả hơn nữa để đảm bảo đồng vốn luôn sinh lời. Bên cạnh đó, các khoản kinh phí, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu t phát triển, lợi nhuận cha phân phối cũng góp một phần không nhỏ vào nguồn vốn sở hữu.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w