Hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 50 - 58)

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cổ phần Cân Hải phòng cần phải xem xét các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Khả năng thanh toán của công ty đợc thể hiện sát thực qua các chỉ tiêu sau:

Biểu số 05: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty

Đơn vị: đồng Số TT Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 9.685.847.819 12.397.761.772 14.959.042.379 2 Hàng tồn kho 5.143.483.415 7.511.478.943 10.071.986.830 3 Tiền và tơng đơng tiền 1.258.064.465 844.925.922 281.469.392 4 Nợ ngắn hạn 8.738.275.910 9.075.540.541 11.842.856.410

5 Khả năng thanh toán hiện thời (5)=(1)/(4)

1,108 1,366 1,263

6 Khả năng thanh toán nhanh (6)=(1) (2)/(4)

0,52 0,538 0,413

7 Khả năng thanh toán tức thời (7)=(3)/(4)

0,144 0,093 0,024

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng 2003, 2004, 2005

* Khả năng thanh toán hiện thời:

Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện thời của công ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005 đều lớn hơn 1, chứng tỏ công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn bằng tài sản của mình.

Năm 2004, khả năng thanh toán hiện thời cuối năm cao hơn đầu năm. Đầu năm cứ 1 đồng nợ vay ngắn hạn có 1,108 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn đảm bảo nhng cuối năm tỷ lệ này tăng lên là 1,366 tức là 1 đồng nợ vay ngắn hạn đợc đảm bảo bởi 1,366 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, tăng 0,258. Tuy nhiên, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2005

lại nhỏ hơn 2004 (1,263 so với 1,366), giảm 0,103 nhng vẫn ở mức an toàn. Tốc độ tăng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm này.

* Khả năng thanh toán nhanh:

Theo số liệu ở biểu số 04, khả năng thanh toán nhanh của công ty trong 3 năm 2003, 2004, 2005 đều thấp hơn 1, không đồng đều giữa các năm nhng chênh lệch không đáng kể. Điều này phản ánh khả năng thanh toán nhanh của công ty trong ngắn hạn là thấp. Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do công ty sử dụng vốn vay lớn và tỷ trọng của hàng tồn kho trong tài sản lu động là cao làm cho việc chuyển đổi tài sản lu động thành tiền để thanh toán nợ trở nên khó khăn hơn.

* Khả năng thanh toán tức thời:

Khả năng thanh toán tức thời của công ty trong 3 năm gần đây (2003, 2004, 2005) là tơng đối thấp, nhỏ hơn 1 rất nhiều, và có xu hớng ngày càng giảm, năm 2003 là 0,144, năm 2004 giảm xuống còn 0,093 và tiếp tục giảm xuống mức thấp hơn (0,024) vào năm 2005. Qua số liệu cho thấy, lợng tiền và t- ơng đơng tiền của công ty không đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này vào năm 2004 nhỏ hơn so với năm 2003, đó là do tốc độ tăng của vốn bằng và tơng đơng tiền giảm (32,84%), trong khi vốn bằng tiền có tốc độ tăng 103,86%, nên khả năng thanh toán tức thời còn giảm xuống rất nhiều so với năm 2004, chỉ còn 0,024. Chính vì vậy, công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao khả năng thanh toán tức thời của mình.

Tóm lại, qua các hệ số khả năng thanh toán trên ta thấy khả năng thanh toán của công ty nhìn chung là còn thấp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là công ty phải có biện pháp tích cực để thu hồi các khoản nợ từ đó cải thiện đợc tình hình thanh toán của công ty, tăng uy tín với bạn hàng kinh doanh.

2.2.3.2. Các chỉ tiêu về hoạt động

bình quân của công ty Số TT Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 1 Doanh thu Đồng 37.083.549.430 39.048.181.904 45.290.223.879 2 Các khoản phải thu bình quân Đồng 2.976.810.326 3.488.990.923 4.058.971.532 3 Vòng quay các khoản phải thu (3)=(1)/(2) Vòng 12,46 11,19 11,16 4 Kỳ thu tiền bình quân (4)=360/(3) Ngày 28,89 32,17 32,26

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng 2003, 2004, 2005

Trong năm 2003, các khoản phải thu quay đợc 12,46 vòng, năm 2004 quay đợc 11,19 vòng và đến năm 2005 là 11,16 vòng. Nh vậy, số vòng quay các khoản phải thu ngày càng giảm, năm sau luôn nhỏ hơn năm trớc. So với năm 2003, thì trong năm 2004 số vòng quay các khoản phải thu giảm 1,27 vòng với tốc độ giảm tơng ứng là ≈ 10,2%. Năm 2005, vòng quay các khoản phải thu so với năm 2004 giảm rất ít (0,03 vòng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 2,5%). Vòng quay khoản phải thu luôn tỷ lệ nghịch với kỳ thu tiền bình quân, kỳ thu tiền bình quân ngày càng tăng, năm 2004 tăng 3,28 ngày và năm 2005 tăng không đáng kể, chỉ tăng 0,09 ngày. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là do công ty ch- a có biện pháp thu hồi công nợ hiệu quả cũng nh cha có chính sách hợp lý trong quá trình bán hàng nh giảm giá đối với khách mua hàng trả tiền ngay hoặc mua với khối lợng lớn và thanh toán trớc thời hạn. Đây là một biểu hiện hạn chế của công ty trong việc thu hồi các khoản phải thu. Việc các khoản phải thu tồn đọng nhiều làm cho công ty rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn từ đó nâng cao hiệu

quả sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn lu động.

Để đánh giá đợc công tác quản lý hàng tồn kho,từ đó thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty cần phải xét đến các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho.

Biểu số 07: Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho của công ty Số TT Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 1 Giá vốn hàng bán Đồng 31.321.187.193 32.680.645.006 39.401.358.392 2 Hàng tồn kho bình quân Đồng 4.414.792.114 6.462.481.179 8.791.732.887 3 Vòng quay hàng tồn kho [(3)=(1)/ (2)] Vòng 7,1 5,06 4,48 4 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho [(4)=360/(3)] Ngày 50,7 71,15 80,36

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Cân Hải Phòng 2003, 2004, 2005

Qua biểu trên ta thấy, năm 2003 hàng tồn kho quay đợc 7,1 vòng, năm 2004 giảm xuống 5,06 vòng và tiếp tục giảm còn 4,48 vòng vào năm 2005. Tốc độ giảm của vòng quay không đáng kể, năm 2004 giảm 2,04 vòng so với năm 2003 tơng ứng với 28,74%; năm 2005 giảm không đáng kể so với 2004 (0,58 vòng tơng ứng với 11,5%). Từ đó làm cho ngày 1 vòng quay hàng tồn kho từ 50,7 ngày (năm 2003) tăng lên 71,15 ngày (năm 2004) tăng hơn 20 ngày và năm 2005 tiếp tục tăng lên 80,36 ngày. Việc tăng số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho sẽ làm tăng chi phí lu kho, chi phí bảo quản và bị ảnh hởng bởi biến động giá cả trên thị trờng. Ngoài ra, còn làm chậm tốc độ luân chuyển vốn lu động, gây ra tình trạng vốn bị ứ đọng, không sinh lời làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

lu động của công ty.

Biểu số 08: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Chỉ tiêu Đơn

vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

So sánh năm 2004/2003 So sánh năm 2005/2004 Số tuyệt đối (±) Tỷ lệ (±,%) Số tuyệt đối (±) Tỷ lệ (±,%)

1 Doanh thu thuần Đồng 37.083.549.430 39.048.181.904 45.290.223.879 1.964.632.474 5,3 6.242.041.975 15,99 2 Lợi nhuận ròng Đồng 1.663.646.503 2.100.888.631 1.002.158.907 437.242.128 26,28 -1.098.729.724 -52,3 3 Vốn lu động bình quân Đồng 8.533.540.677 11.041.804.796 13.678.402.076 2.508.264.119 29,39 2.636.597.280 23,88 4 Số vòng quay vốn lu động [(4)=(1)/(3)] Vòng 4,35 3,54 3,31 -0,81 -18,62 -0,23 -6,37 5 Kỳ luân chuyển vốn lu động (5)=360/(4) Ngày 82 101,8 108,73 18,96 28,88 6,93 6,81 6 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động (6)=(3)/(1) 82,84 0,28 0,30 0,05 22,88 0,02 6,81 7 Doanh lợi vốn lu động (7)=(2)/(3) % 19,5 19,03 7,33 -0,0047 -2,4 -11,7 -61,49

* Số liệu tính toán ở biểu số 08 cho thấy, tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty trong thời gian vừa qua có xu hớng giảm đi.

* Số vòng quay vốn lu động giảm dần qua từng năm, năm 2003 là 4,35 vòng, năm 2004 giảm xuống còn 3,54 vòng, giảm 0,81 vòng tơng ứng với tỷ lệ giảm 18,62%, làm cho kỳ luân chuyển vốn lu động tăng từ 82,84 ngày (năm 2003) lên 101,8 ngày (năm 2004); tăng 28,88 ngày, tơng ứng 6,93%. Năm 2005, số vòng quay vốn lu động tiếp tục giảm xuống còn 3,31 vòng, giảm 0,23 vòng tơng ứng với tỷ lệ là 6,37%, làm cho kỳ luân chuyển vốn lu động tăng lên 108,73 ngày, tăng 6,81 ngày tơng ứng với 6,81%. Nguyên nhân làm cho số vòng quay vốn lu động giảm là do tốc độ tăng vốn lu động bình quân nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thuần. So sánh tốc độ tăng vốn lu động bình quân năm 2004/ 2003 là 29,39%, năm 2005/ 2004 là 23,88% trong khi đó so sánh tốc độ tăng doanh thu thuần 2004/2003 và 2005/2004 lần lợt là 5,3% và 15,99%. Mặc dù số vòng quay trong năm cha cao nhng đây cũng đợc coi là biểu hiện tốt trong việc sử dụng vốn lu động của công ty. Tăng đợc tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ tiết kiệm đợc vốn lu động, hàng hoá sẽ luân chuyển nhanh hơn tiết kiệm đợc chi phí lu thông và tăng tích luỹ cho công ty.

* Hệ số đảm bảo nhiệm vốn lu động tăng, năm 2003 là 0,23, năm 2004 là 0,28 và tăng lên 0,30 vào năm 2005. Nghĩa là trong năm 2004, để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,28 đồng vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhng cũng một đồng doanh thu đó trong năm 2005 phải cần tới 0,3 đồng vốn lu động đảm nhiệm. Hệ số này tăng là do tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của vốn lu động bình quân.

* Mức doanh lợi của vốn lu động trong 3 năm không đồng đều. Năm 2004 doanh lợi vốn lu động giảm không đáng kể so với năm 2003 (19,03% so năm 2004, so với 19,5% năm 2005). Nhng đến năm 2005 doanh lợi vốn lu động giảm tới 61,49% (7,33% so với 19,03% (năm 2004). Tức là, cứ một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh năm 2004 tạo ra 0,1903 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2005 chỉ đạt đợc 0,0733 đồng lợi nhuận sau thuế. Đó là vì lợi nhuận sau thuế của công ty giảm xuống 52,3% trong khi đó vốn lu động bình quân

năm gần đây có rất nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trờng nên việc tiêu thụ sản phẩm của công ty gặp nhiều khó khăn mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng trong việc đa dạng hoá mặt hàng, nâng cao chất lợng hàng hoá bán ra, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về mọi mặt: hàng hoá, thời hạn giao hàng, điều kiện giao hàng...

Vì vậy ta thấy, để tăng đợc doanh lợi vốn lu động trớc hết công ty cần tăng lợi nhuận ròng bằng cách giảm chi phí đầu vào, cải tiến đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợng hàng hoá bán ra, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Đồng thời, công ty cần có biện pháp sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết kiệm để đồng vốn lu động mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần Cân Hải Phòng (Trang 50 - 58)