d. Thách thức và mạo hiểm: thể hiện ở những điểm sau:
3.2.2 Lựa chọn chiến lược phát triển ngành Công nghiệp phần mềm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.
Từ ma trận SWOT đã lập ở trên, chúng ta thấy có các phương án chiến lược khác nhau. Việc lựa chọn chiến lược được quyết định dựa trên cơ sở sử dụng ma trận chiến lược có thể định lượng (QSPM). Ma trận này cho phép chúng ta khách quan đánh giá các chiến lược có thể thay thế để từ đó lựa chọn chiến lược phù hợp. Qua ma trận SWOT, có thể dễ dàng thấy ngay chiến lược chọn lựa ở nhóm S/O và nhóm S/T là: Chiến lược thâm nhập thị trường và Chiến lược phát triển thị trường.
Lập ma trận QSPM cho nhóm W/O và W/T (qua bảng 15,16) và kết hợp ma trận SWOT, các chiến lược được lựa chọn như sau:
STT TÊN CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG CHỦ YẾU
1
Chiến lược thâm nhập thị trường (S1, 2, 3 + O1,
2, 3,4 )
Tận dụng cơ hội các nước, các tập đoàn đa quốc gia phân tán địa bàn hoạt động, để chiếm lấy thị trường gia công, và xuất khẩu dịch vụ ra nước ngoài
52 thị trường (W1, 2, 3, 4, 5, 6,
7 + O1, 2, 4)
phủ, với thị trường nội địa đầy tiềm năng, thúc đẩy sự phát triển thị trường nội địa và thu hút đầu tư nước ngoài ở dạng OSDC.
3
Chiến lược liên kết khai thác thị trường
(S2, 3, + T1, 2, 4)
Hợp tác với tập đoàn mạnh, né cạnh tranh, tránh sự độc quyền, khai thác tiếp nhận công nghệ mới.
4
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (W1, 2, 3 + T1, 2, 3 )
Đào tạo lực lượng lao động làm phần mềm chuyên nghiệp có đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ tham gia thị trường lao động CNTT quốc tế