cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan.
Do tính chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, nên ngay sau khi cơn bão tài chính – tiền tệ nổ ra ở Thái Lan, các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế, các quốc gia có quyền lợi liên quan không thể đứng ngoài cuộc. Việc “chung lng đấu cật” để giải quyết cuộc khủng hoảng giữa Thái Lan và cộng đồng quốc tế là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với cả hai bên.
Trên thực tế với tiềm lực kinh tế của mình, Thái Lan khó có thể nhanh chóng thoát ra đợc cuộc khủng hoảng nếu nh không có sự can thiệp của các tổ chức tiền tệ quốc tế và sự giúp đỡ của các đối tác kinh tế nớc ngoài. Ngợc lại, nếu cộng đồng quốc tế không kịp thời giúp đỡ Thái Lan thì cuộc khủng hoảng với tính chất quốc tế của nó sẽ nhanh chóng lan truyền và tác động sâu sắc đến nhiều nớc trong khu vực và thế giới. Xuất phát từ mối quan tâm chung đó, Thái Lan đã tiếp nhận nguồn viện trợ tài chính từ IMF, WB, ADB và nhiều quốc gia có quan hệ kinh tế với Thái Lan.
Mở đầu cho những nỗ lực nhằm huy động nguồn viện trợ quốc tế của Thái Lan là chuyến công du Nhật Bản vào trung tuần tháng 7 – 1997 của tân Bộ trởng Tài chính Thanong Bidiađay.
Xác định Nhật Bản là nhà đầu t số một vào Thái Lan (chiếm 40% tổng số vốn nớc ngoài đầu t vào Thái Lan), Chính phủ Thái Lan hy vọng Nhật Bản sẽ trở thành chỗ dựa quan trọng trong việc cứu vãn nền tài chính của nớc mình. Đây là một bớc đi khôn khéo trong đờng lối đối ngoại của Thái Lan, bởi lẽ hơn lúc nào hết, ngời Thái hiểu rõ rằng nếu giúp Thái Lan giải quyết đợc cuộc khủng hoảng thì Nhật Bản sẽ có cơ hội cứu vãn đợc hàng tỷ USD mà họ đã đổ vào thị trờng Thái Lan , đồng thời khẳng định vai trò tiên phong của Nhật Bản trong việc giúp đỡ các nền kinh tế đang phát triển, góp phần nâng cao uy tín của Nhật trên trờng quốc tế. Kết quả sau chuyến công du Nhật Bản của Bộ trởng Tài chính Thái Lan, Chính phủ Nhật Bản bản cam kết sẽ cho Thái Lan vay “nóng” hơn một tỷ USD và số tiền này sẽ đợc giải ngân trong thời gian nhanh nhất. Nếu tính cả quá trình giải quyết cuộc khủng hoảng ở Thái Lan, Nhật Bản đã cho Thái Lan vay tổng cộng 4 tỷ USD và là nớc cho Thái Lan vay nhiều nhất.
Bên cạnh những nỗ lực ngoại giao với Nhật Bản, Thái Lan cũng kêu gọi sự ủng hộ của IMF, các nớc ASEAN, ADB, WB và nhiều đối tác kinh tế khác.
Ngày 11 - 8 - 1997, IMF đã nhóm họp các nớc có liên quan đến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á tại Tôkyô. Một khoản tiền hơn 17 tỷ USD đợc IMF và các nớc tham gia hội nghị Tôkyô cam kết sẽ cho Thái Lan vay để khắc phục cuộc khủng hoảng. Cụ thể là: Nhật Bản 4 tỷ USD, Hồng Kông,
ốtxtrâylia, Malaixia, Xingapo, mỗi nớc cho vay 1 tỷ USD, Hàn Quốc và Inđônêxia, mỗi nớc cho vay 500 triệu USD, Trung Quốc và Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Ngân hàng thế giới (WB) sẽ góp 3 tỷ USD [77; 25].
Riêng đối với IMF, khoản trợ cấp cho Thái Lan đợc cam kết là 4 tỷ USD, giải ngân trong 34 tháng cùng với một chơng trình cải cách kinh tế bắt buộc bao gồm một số nội dung chính sau:
- Đóng cửa các công ty tài chính có vấn đề, can thiệp mạnh vào các ngân hàng yếu kém, tái cơ cấu nguồn vốn của hệ thống ngân hàng.
- Đảm bảo mức dự trữ ngoại tệ tối thiểu là 25 tỷ USD, giữ mức thâm hụt tài khoản vãng lai trong năm 1997 là 5% GDP và năm 1998 là 3% GDP.
- Cắt giảm ngân sách ít nhất là 2,4 tỷ USD trong năm tài khoá 1997 – 1998 nhng không đợc cắt giảm chi phí giáo dục, cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội.
- Nâng mức thuế VAT từ 7% lên 10%.
- Đảm bảo tăng trởng kinh tế các năm 1997 và 1998 là 3% đến 4% lạm phát phải đợc kìm hãm ở mức 8% đến 9%.
- Tăng cờng bảo hiểm xã hội, nâng cao hơn nữa vai trò của kinh tế t nhân …
Các chơng trình cải cách kinh tế của IMF liên tục đợc bổ sung trớc các diễn biến mới của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan. Thực chất đây là một “liều thuốc đắng” mà ngời Thái buộc phải uống. Nhiều ngời cho rằng IMF đã can thiệp quá sâu vào nội bộ của Thái Lan, những điều kiện mà IMF đa ra là quá khắt khe và vì mục tiêu toàn cầu hơn là vì sự phục hồi của Thái Lan.
Đánh giá về vai trò của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Thái Lan nhiều chuyên gia cho rằng do ở trong thế bị động nên Thái Lan phải chấp nhận nguồn viện trợ với những điều khoản ràng buộc khắt khe. Chính những cam kết với IMF đã làm cho Thái Lan ngày càng mất đi tính chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu nh sự lệ thuộc vào nguồn vốn của nớc ngoài đã đa Thái Lan đến sự khủng hoảng thì nay Thái Lan càng lún sâu vào sự lệ thuộc ấy. Cũng vì thế có ý kiến cho rằng hãy để cho những nền kinh tế nh Thái Lan phát triển theo cách của nó, nghĩa là Thái Lan không nên phụ thuộc vào sự giúp đỡ của quốc tế mà nên chủ động giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính của mình, có thể nh thế nền kinh tế sẽ không phục hồi nhanh chóng nhng Thái Lan có đợc thế chủ động hơn sau cuộc khủng hoảng.
Xét một cách khách quan, mặc dù những cam kết về số tiền 17,2 tỷ USD mà IMF và các nớc sẽ giải ngân cho Thái Lan không đợc đầy đủ do nhiều nớc bị cuốn vào cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu á, tuy nhiên, những khoản viện trợ của cộng đồng quốc tế có vai trò cực kỳ to lớn trong việc khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Thái Lan. Chính nhờ những khoản tiền ấy mà Thái Lan đã từng bớc vực dậy đợc các ngân hàng phá sản, đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết đợc phần nào tình trạng thất nghiệp, đảm bảo đợc chất lợng y tế, giáo dục. Những ràng buộc kinh tế mà Thái Lan phải cam kết thực hiện theo yêu cầu của IMF cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ những biện pháp mạnh của IMF đã buộc ngời Thái phải tự nhìn nhận lại thực lực kinh tế của mình, là một “toa thuốc” cho “căn bệnh” tiêu dùng xa xỉ của họ. Hơn nữa, trong bối cảnh khó khăn của nền tài chính đất nớc, Thái Lan đã không còn cách lựa chọn nào tốt hơn và nếu nh không có sự giúp đỡ của IMF cùng các nớc châu á, ngời Thái khó mà giải quyết đợc cuộc khủng hoảng. Đó là cái giá mà ngời Thái phải trả cho những sai lầm trong chính sách phát triển kinh tế của mình.