Đối với tình hình chính trị xã hội.

Một phần của tài liệu 237774 (Trang 50 - 60)

- Về chính trị:

Đặc điểm lớn nhất của nền chính trị Thái Lan đó là sự chi phối của giới quân sự trong đời sống chính trị đất nớc. Trong suốt hơn 6 thập kỷ tồn tại của nền quân chủ lập hiến (thành lập năm 1932), phần lớn những ngời lãnh đạo đất nớc đều là những tớng lĩnh quân sự hoặc xuất thân từ quân đội. Sự chi phối của lực lợng quân sự, sự thiếu bóng dáng của một nền dân chủ thực sự đã làm cho tình hình chính trị Thái Lan liên tục bất ổn định. Và, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ là một trong những tác nhân quan trọng dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị ở Thái Lan.

Ngời ta tính rằng trong 2 năm diễn ra khủng hoảng, Thái Lan đã thay 5 Bộ trởng Tài chính, 1 lần thay đổi Chính phủ, hàng chục bộ trởng liên tục đệ đơn xin từ chức hoặc luôn bày tỏ thái độ bất đồng trong quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng đối với Thủ tớng.

Trên thực tế không phải đợi đến khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ (2 - 7 - 1997), ngay từ tháng 6 - 1997, khi ngời dân và các nhà đầu t đổ xô đi rút tiền ở các ngân hàng làm cho nền tài chính đất nớc đứng trớc nguy cơ không thể đứng vững, ông Annuay Viravan, Bộ trởng Tài chính Thái Lan đã chính thức đệ đơn xin từ chức. Sự ra đi của ông Annuay Viravan ngay trớc thềm của cuộc khủng hoảng đã làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin của ngời dân và các nhà đầu t về khả năng cứu vãn đợc nguy cơ bùng nổ cuộc khủng hoảng. Đồng thời đó cũng là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự bất đồng về quan điểm giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong nội các của Thủ tớng Chalavít. Thay thế ông Viravan là giám đốc ngân hàng quân sự Thái Lan, ông Thanong Bidiađay. Ngày 28 - 7 - 1997, cha đầy 1 tháng sau ngày đồng Bạt bị thả nổi (2 - 7), đến lợt Thống đốc ngân hàng Trung ơng phải ra đi.

Sự khủng hoảng của nền tài chính kéo theo những bất ổn trong giới lãnh đạo đất nớc đã đặt Chính phủ của Thủ tớng Chalavít trớc rất nhiều thách thức.

Cuộc khủng hoảng là dịp để các phe phái đối lập ra sức công kích Chính phủ của Thủ tớng đơng nhiệm. Một lần nữa chính trờng Thái Lan lại nổi sóng. Trong suốt 3 tháng sau khi cuộc khủng hoảng chính thức bùng nổ, hàng trăm cuộc biểu tình do các phe phái đối lập tổ chức đã diễn ra trên khắp đất nớc. Không có một ngày nào, trớc dinh Thủ tớng không có những ngời đòi biểu tình. Họ yêu cầu ông Chalavít phải từ chức vì điều hành kinh tế kém, Chính phủ Chalavít phải cải tổ nội các trớc cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 5/1998.

Bên cạnh đó, báo giới và truyền thông của phe đối lập liên tiếp công kích Chính phủ, các lực lợng Hồi giáo ở miền Nam đợc dịp đã nổi dậy đòi ly khai với mức độ quyết liệt hơn. Trong khi đó, làn sóng chống ngời Hoa vốn đã âm ỉ trong lòng xã hội Thái Lan nay bị biến thành những vụ bạo động đổ máu. Ngời Hoa bị buộc tội đã nắm giữ và chi phối nhiều mạch máu kinh tế quan trọng của Thái Lan, từ đó tích trữ và đầu cơ làm cho cuộc khủng hoảng tài chính trở nên trầm trọng hơn.

Tất cả các vấn đề trên trở thành một sức ép chính trị nặng nề đè lên chiếc ghế Thủ tớng của ông Chalavít.

Trớc tình hình đó, tối ngày 21 - 10 - 1997, ông Chalavít đã triệu tập một cuộc họp với chỉ huy các lực lợng quân đội và cảnh sát, cùng lãnh đạo chủ chốt của các đảng liên minh để “thảo luận những biện pháp an ninh nhằm đối phó với những cuộc biểu tình” [10; 5]. Tại cuộc họp này có ý kiến đề nghị Chính phủ tuyên bố tình trạng khẩn cấp để trấn áp làn sóng biểu tình của dân chúng. Tuy nhiên, tớng Chétthanagiaro, T lệnh quân đội đã phản đối quan điểm này, bởi theo ông, các cuộc biểu tình vẫn đang diễn ra hoà bình nên Chính phủ không nên đa ra những biện pháp cứng rắn không cần thiết. Đề nghị này đợc Thủ tớng Thái Lan Chalavít cùng đông đảo giới chức quân sự và cảnh sát đồng tình. Ngời đại diện của quân đội còn tuyên bố “Quân đội không đứng về một phe phái nào mà chỉ đứng về phía nhân dân” [10; 5].

Trớc đó, tối ngày 19 - 10 - 1997, trong một cuộc họp báo tại nhà riêng đ- ợc truyền hình trực tiếp trên đài truyền hình quốc gia, Bộ trởng Tài chính Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức. Trong bài phát biểu khi rời cơng vị của mình ông Thanong nói rằng sở dĩ ông rút lui vì muốn có một đội ngũ các nhà lãnh đạo kinh tế mới, trẻ trung, làm việc độc lập, đoàn kết và đợc sự ủng hộ của công chúng. Tuy nhiên, theo giới thạo tin ở Thái Lan thì việc rút lui của ông Thanong Bidiaday là do Thủ tớng Chalavít đã bác bỏ đề nghị của ông trong việc tăng thuế xăng dầu thêm 1 Bạt mỗi lít. Thực tế thì trớc đó đề nghị này đã đợc chấp thuận, nhng 48 giờ sau, trớc sức ép của các công ty xăng dầu, Thủ tớng Chalavít đã buộc phải rút lại quyết định của mình. Các đối thủ chính trị của ông Chalavít đã nhân cơ hội này công kích ông có thái độ “tiền hậu bất nhất”, thiếu lập trờng chính trị vững chắc, lúc đầu tuân theo khuyến cáo của IMF về tăng thuế xăng dầu nhng sau đó lại rút lại với lý do “không muốn ngời dân đau khổ một lần nữa”. Đây thực chất là một biện pháp nhằm xoa dịu sự bất bình của dân chúng của ông Chalavít.

Sau khi ông Thanong Bidiađay tuyên bố từ chức, 48 thành viên trong nội các của ông Chalavít đồng loạt từ chức mở đờng cho Thủ tớng thực hiện một cuộc cải tổ toàn diện. Ông Xạtxai Xunhavăn, đồng minh chính trị lớn nhất của Thủ tớng Chalavít đã ra yêu sách đòi giao các bộ quan trọng nh: tài chính, th- ơng mại, viễn thông, công nghiệp, nông nghiệp cho Đảng ChaPattana của ông Xạtxai Xuhavăn trong nội các mới đợc thành lập.

Trong lúc kế hoạch về việc thành lập một nội các mới đang đợc các đảng liên minh cầm quyền thảo luận thì càng về cuối năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở Thái Lan càng trở nên trầm trọng. Đồng Bạt ngày càng mất giá khiến cho hàng loạt các ngành kinh tế của Thái Lan lao đao, lạm phát, giá cả tăng vọt, số ngời mất việc làm ngày càng nhiều… chính những yếu tố đó đã khiến ngời dân Thái Lan bất bình, làm cho họ mất niềm tin vào chính sách điều hành kinh tế của Chính phủ do Thủ tớng Chalavít đứng đầu. Những biện pháp mà IMF khuyến nghị phải thực hiện để nhận đợc hơn 17 tỷ USD trợ giúp thực chất là buộc Thái Lan phải thi hành chính sách “thắt lng buộc bụng” tiết kiệm chi tiêu đến mức thấp nhất để có thể thanh toán đợc các món nợ nớc ngoài. Điều đó tất yếu sẽ ảnh hởng tới chất lợng cuộc sống của ngời dân và là một trong những lý do để các đối thủ chính trị của ông Chalavít tận dụng trong cuộc đấu tranh giành quyền lực trên chính trờng Thái Lan.

Cũng trong tháng 10 – 1997, Chính phủ Chalavít đã đệ trình lên Quốc hội Thái Lan bản Hiến pháp mới nhằm mở đờng cho các cải cách kinh tế, tiến tới dân chủ hoá đời sống kinh tế – xã hội đất nớc, trong đó u tiên hàng đầu là đa Thái Lan nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ. Bản Hiến pháp mới cũng là một trong những động thái chính trị nhằm cứu vãn quyền lực của ông Chalavít và đảng Nguyện vọng vốn đang bị chỉ trích dữ dội. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngày một đen tối của nền kinh tế đất nớc, vị trí chính trị của Thủ tớng Chalavít ngày càng bị lung lay nghiêm trọng. Không chỉ có các phe phái đối lập liên tiếp đấu tranh đòi ông Chalavít phải rời bỏ chiếc ghế Thủ t-

ớng mà ngay trong liên minh cầm quyền do ông lãnh đạo, các đảng phái cũng nhân cơ hội này tìm cách làm suy yếu Đảng Nguyện vọng mới của ông Chalavít để phân chia lại cơ cấu quyền lực trên vũ đài chính trị Thái Lan.

Trớc sức ép từ nhiều phía, sau 4 tháng tìm mọi cánh để duy trì chiếc ghế Thủ tớng của mình với mục tiêu sẽ vực dậy đợc nền tài chính - tiền tệ của đất n- ớc, cuối cùng ông Chalavít đã phải tuyên bố từ chức vào ngày 3 – 11 - 1997. Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan đã lên đến đỉnh điểm. Sự ra đi của ông Chalavít mặc dù hơi muộn nhng là một việc làm cần thiết nhằm xoa dịu bầu không khí chính trị ở Thái Lan, cũng nh sẽ mở đờng cho một Chính phủ mới với những chính sách năng động, hợp lý nhằm nhanh chóng đa đất nớc thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

Đúng một tuần sau khi ông Chalavít rời khỏi cơng vị Thủ tớng, ngày 9 - 11, Quốc vơng Thái Lan đã ký sắc lệnh bổ nhiệm cựu Thủ tớng Xuôn Lịchphai (ông Xuôn Lịchphai đã từng lên làm Thủ tớng vào năm 1992) làm Thủ tớng thứ 23 của Thái Lan. Ngày 20 - 11 - 1997, lãnh tụ Đảng Dân chủ Xuôn Lịchphai chính thức nhậm chức cùng với một Chính phủ liên minh cầm quyền. Trong bài diễn văn nhậm chức, Thủ tớng Xuôn Lịchphai cho rằng: “Ngời Thái đã quá hài lòng thoả mãn trong thời kỳ tăng trởng kinh tế nhanh và quên đi nhiều nhiệm vụ quan trọng để thích ứng với môi trờng toàn cầu đang thay đổi. Mặc dù Thái Lan đã thu hút các dòng vốn to lớn với lãi suất thấp. Nhng chúng ta đã không đợc đầu t đúng đắn với sự thận trọng cần thiết… Ngời Thái Lan đã sao nhãng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Và điều quan trọng hơn là dù đã đạt đợc thành tựu kinh tế, Thái Lan đã không kiểm tra nền tảng chính trị và quản lý nhà nớc của mình, đã không thành công trong việc tấn công về các vấn đề nh sự phi hiệu quả của hệ thống chính quyền, thiếu minh bạch và thiếu trách nhiệm ” [43; 89].

Lên nắm quyền trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc đang trong giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, Chính phủ của Thủ tớng Xuôn Lịchphai đã phải đối

mặt với hàng loạt những khó khăn từ hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đa lại. Yêu cầu về một cuộc cải cách toàn diện đợc đặt ra đối với Thái Lan, trớc tiên là cải cách lĩnh vực tài chính. Vì vậy một luật phá sản mới đã đợc Quốc hội thông qua, Uỷ ban quốc gia tái cơ cấu tài chính đợc thành lập. Tuy nhiên, vấn đề đợc quan tâm nhất trong nhiệm kỳ của Thủ tớng Xuôn Lịchphai đó là việc thực hiện bản Hiến pháp mới đợc đề ra từ thời Thủ tớng Chalavít. Tháng 5 – 1998, song song với nhiều biện pháp nhằm cứu vãn cuộc khủng hoảng, Hiến pháp mới đã đợc Hạ viện Thái Lan thông qua. “Hiến pháp mới đ- ợc đánh giá là bản Hiến pháp dân chủ nhất trong lịch sử Thái Lan, trong đó có nhấn mạnh đến 3 mục tiêu quan trọng là minh bạch, trách nhiệm và công lý trong bộ máy quản lý nhà nớc”[42; 548]. Đặc biệt Hiến pháp mới quy định Thợng viện cũng đợc thành lập thông qua bầu cử. Đây là một bớc tiến quan trọng trong tiến trình dân chủ hoá đời sống chính trị ở Thái Lan, chống lại sự chi phối của giới quân sự trong nhiều thập kỷ.

Năm 1998 là thời điểm đen tối nhất của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á nói chung và Thái Lan nói riêng. Tuy vậy, tình hình chính trị Thái Lan lại có phần lắng dịu hơn so với thời kỳ cầm quyền của Thủ tớng Chalavít. Những biện pháp cải cách kinh tế và chính trị của Chính phủ Xuôn Lịchphai mặc dù cha đem lại đợc những kết quả rõ rệt nhng đến cuối năm 1998, niềm tin của đông đảo dân chúng và các nhà đầu t nớc ngoài về triển vọng phục hồi kinh tế của Thái Lan đã dần đợc xác lập. Nhiều chuyên gia phân tích cho rằng, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ mặc dù đã làm suy sụp nền kinh tế Thái Lan nhng chính nó cũng là “cơ hội” để ngời Thái tiến hành những cải cách kịp thời nhằm thích ứng với xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ.

Tất nhiên, những cải cách dới thời Thủ tớng Xuôn Lịchphai không phải là hoàn toàn phù hợp và là liều thuốc hữu hiệu đối với cuộc khủng hoảng “kép” ở Thái Lan.

Trên thực tế, cho dù bầu không khí chính trị có phần bớt căng thẳng hơn so với thời cầm quyền của Thủ tớng Chalavít, tuy nhiên đó chỉ là “tảng băng nổi”, còn “phần chìm” của nó dới thời Xuôn Lịchphai cũng chứa đựng nhiều “khối u” không dễ chữa trị.

Chính phủ liên minh do ông Xuôn Lịchphai đứng đầu liên tục bị buộc tội tham nhũng, mua bán phiếu bầu, buôn lậu… Đảng dân chủ của ông Xuôn Lịchphai thực hiện chính sách phân liệt các đảng còn lại trong liên minh cầm quyền, gây mất đoàn kết trong nội bộ Chính phủ. Điều đó khiến cho nhân dân không còn tin tởng vào các nhà chính trị và các chính đảng.

Tháng 10 - 1997, Hiến pháp mới quy định bầu Thợng viện nhng cho đến cuối năm 1999, tiến trình chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử theo Hiến pháp mới ở Thái Lan vẫn diễn ra chậm chạp và “lời kêu gọi của dân chúng về việc giải tán Quốc hội, tiến hành tổng tuyển cử để bầu ra một Chính phủ theo tinh thần của Hiến pháp 1997 đã bị Chính phủ lờ đi” [57]. Quyền lực nhà nớc tiếp tục đ- ợc sử dụng nh một công cụ để bảo vệ những ngời cầm quyền hơn là bảo vệ độc lập dân tộc và cuộc sống hạnh phúc của nhân dân. Nạn chuyên quyền, độc tài, công kích, bôi nhọ các phe phái chính trị đối lập của liên minh cầm quyền vẫn tồn tại nh một tiền lệ hiển nhiên của nền chính trị Thái Lan. Nhìn chung nguyện vọng tha thiết của nhân dân về một nền chính trị trong sạch, một bầu không khí dân chủ thực sự ở Thái Lan vẫn cha đợc đáp ứng. Tuy nhiên, có lẽ đó cũng là điều dễ hiểu, bởi lẽ rất khó để có đợc một nền chính trị ổn định, dân chủ trong lúc nền kinh tế đang chìm trong khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan là hệ quả tất yếu của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.

- Về xã hội:

Từ trớc khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ, Thái Lan là quốc gia liên tục bất ổn về tình hình chính trị - xã hội. Do đó, khi cuộc khủng

hoảng tài chính – tiền tệ xảy ra, cuộc khủng hoảng xã hội ở Thái Lan ngày càng trở nên trầm trọng hơn.

+ Tình trạng thất nghiệp và đói nghèo:

Năm 1996, tỷ lệ ngời thất nghiệp ở Thái Lan chiếm khoảng 2% so với dân số, tơng đơng 1,2 triệu ngời và là nớc có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất Đông Nam á. Đến khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra tỷ lệ này đã gia tăng: “năm 1997 là 4%, năm 1998 là 6%” [54; 227]. Sự phá sản của hàng nghìn doanh nghiệp đã làm cho số ngời bị mất việc làm tăng lên. Chỉ riêng năm 1998 đã có 670000 ngời bị thất nghiệp, nâng tổng số ngời thất nghiệp tính đến cuối năm 1998 lên hơn 3 triệu ngời. Trong khi đó, những ngời may mắn không bị thất nghiệp thì phải chấp nhận lao động với đồng lơng chết đói, 77% trong số ngời lao động không đủ tiền gửi về cho gia đình ở nông thôn, khoảng 51,8% đang mang công mắc nợ và 50% không có khả năng trả nợ. Làn sóng đổ xô về Băng Cốc với hy vọng đợc hởng trợ cấp xã hội đã làm cho thủ đô của Thái Lan

Một phần của tài liệu 237774 (Trang 50 - 60)