Vào thập niên 90 của thế kỷ trớc, ASEAN trở thành một trong những khu vực kinh tế năng động nhất thế giới với vai trò nổi bật của Xingapo, Thái Lan và Malaixia. Với tốc độ tăng trởng GDP luôn đạt từ 7 - 8%/năm, Thái Lan trở thành một nhân tố cực kỳ quan trọng trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. Nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam á cũng nh châu á coi Thái Lan là đối tác kinh tế chiến lợc. Tuy nhiên, chính những quan hệ kinh tế vô cùng phức tạp trong thời đại toàn cầu hoá đã làm cho cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan nhanh chóng lan truyền sang nhiều nớc, trở thành một cuộc khủng hoảng mang cấp độ châu lục - khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á.
Nếu nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Mêhicô năm 1994 đã làm rung chuyển thị trờng tiền tệ ở các nớc Mỹ latinh thì đến đầu tháng 7/1997, khi Chính phủ Thái Lan thả nổi đồng Bạt, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã
lan rộng từ Thái Lan sang nhiều nớc châu á khác, tác động mạnh đến các đồng tiền Pêsô Philíppin, Ringít Malaixia, Rupia Inđônêxia, Uôn Hàn Quốc… thậm chí ngay cả đồng đôla Xingapo (SGD) vốn đợc coi là đồng tiền mạnh và ổn định cũng không tránh đợc vòng xoáy của cuộc khủng hoảng.
Sự phá giá của đồng Bạt Thái Lan nh “ngòi nổ” cho một đợt khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở nhiều nớc châu á.
Sau khi đồng Bạt bị thả nổi vào ngày 02/7/1997, Chính phủ các nớc Đông Nam á đã nhanh chóng thực hiện các biện pháp khẩn cấp nhằm thắt chặt quản lý tài chính, không để cho cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan tràn sang nớc mình. Tuy nhiên, những nỗ lực của Chính phủ và ngành tài chính các quốc gia láng giềng của Thái Lan đã trở nên vô vọng. Nói cách khác, những biện pháp nóng ấy đã không đủ sức chống đỡ đợc một hiện tợng có tính quy luật trong thời đại toàn cầu hoá kinh tế: quy luật phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Hơn một tuần sau ngày Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Bạt, đến lợt Philíppin buộc phải chấp nhận thả nổi đồng Pêsô vào ngày 11/7. Ngay lập tức đồng Pêsô rớt giá 10%, từ 26,40 Pêsô/USD xuống còn 29 Pêsô/USD. Đặc biệt vào ngày 7 - 1 - 1998, đồng Pêsô sụt giá xuống mức thấp nhất trong lịch sử Philíppin: 46,5 Pêsô/USD (mất giá 76%).
Ngày 14 - 8 - 1997, cơn bão tiền tệ đổ bộ đến Inđônêxia, đồng Rupia mất giá 5%, từ 2652 Rupia/USD xuống còn 2800 Rupia/USD. Đặc biệt, trong ngày đen tối nhất của thị trờng tiền tệ Đông Nam á, đồng Rupia mất giá 500%:14000 Rupia/USD [43; 16].
Bảng 7: Tỷ giá hối đoái bình quân năm 1996 và 1997.
Nớc Tỷ giá bình quân Thái Lan Bạt/USD Philíppin Pêsô/USD Malaixia Ringít/USD Inđônêxia Rupia/USD Hàn Quốc Uôn/USD 1996 25,61 26,29 2,52 2308 844,2
1997 47,25 39,50 3,88 5400 1695,8
(Nguồn: [43; 72])
Nh một hiệu ứng dây chuyền, cơn bão tài chính - tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan đã tác động đến hàng loạt các nền kinh tế khác nh Malaixia, Hàn Quốc, thậm chí cả hai cờng quốc kinh tế là Nhật Bản và Trung Quốc cũng bị cuộc khủng hoảng làm chao đảo. Nhìn chung đến giữa năm 1998, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển ở châu á đều bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng ở những mức độ khác nhau. Nặng nề nhất là Inđônêxia và Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Philíppin, Trung Quốc cũng chịu tác động không nhỏ. Các nớc và các vùng lãnh thổ khác nh Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, ấn Độ, Việt Nam đều bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng nhng ở mức độ nhẹ hơn, chủ yếu là trong quan hệ kinh tế với các nớc bị khủng hoảng nặng.
Ngời ta tính rằng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Đông Nam á bắt đầu từ Thái Lan đã làm cho ASEAN thiệt hại gần 200 tỷ USD. Ngay sau khi đồng Bạt bị thả nổi, các nớc châu á đã lên tiếng chỉ trích Thái Lan. Họ cho rằng Chính phủ của ông Chalavít đã điều hành kinh tế kém và phải chịu trách nhiệm trớc tiên trong việc để bùng nổ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Sự việc căng thẳng đến mức ngày 29 - 10 -1997, Phó Thủ tớng Thái Lan Viraphông đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng quốc tế chấm dứt phê phán Thái Lan là nguyên nhân gây nên khủng hoảng kinh tế và cùng nhau hợp tác giải quyết khủng hoảng.
Xét một cách khách quan, mặc dù Thái Lan là nớc đầu tiên tuyên bố phá giá đồng nội tệ nhng trên thực tế khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nớc còn lại, ngời ta đều đi đến những kết luận chung, đó là tất cả các quốc gia trên đều có một nền tài chính ốm yếu, một nền kinh tế bộc lộ nhiều dấu hiệu không ổn định và bền vững. Do đó, việc khủng hoảng dờng nh chỉ còn là vấn đề sớm hay muộn. Từ đó có thể khẳng định rằng Thái Lan không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng mà chỉ có thể
coi cuộc khủng hoảng đồng Bạt ở Thái Lan nh là “ngòi nổ” cho một đợt khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á. Việc quy hoàn toàn trách nhiệm cho Thái Lan của Chính phủ một số nớc châu á là không có cơ sở khoa học, thậm chí có thể coi là một cách để biện minh cho khả năng điều hành kinh tế kém của họ.
* Tiểu kết
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã làm cho khát vọng “hoá Rồng” của Thái Lan vào đầu thế kỷ XXI cha thể trở thành hiện thực. Sự nóng vội và cả những sai lầm trong chiến lợc phát triển đất nớc đã làm cho nền kinh tế bộc lộ nhiều khuyết tật và dẫn tới khủng hoảng. Sở dĩ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bùng nổ đầu tiên ở Thái Lan bởi vì trong hệ thống kinh tế - chính trị của Thái Lan tồn tại nhiều mô hình phát triển cha phù hợp, những khuyết tật nảy sinh ngày càng nhiều và trở thành nguy cơ đe dọa tới sự phát triển bền vững của đất nớc, những nguy cơ dẫn đến khủng hoảng đã đợc tích tụ trong một thời gian dài. Hơn nữa, trong suốt nửa đầu của năm 1997, Chính phủ Thái Lan đã dồn hết mọi nỗ lực để ngăn chặn cơn bão tài chính nhng cuối cùng đành bất lực và buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Bạt. Điều bất ngờ và nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia kinh tế đó là phạm vi lan toả và tính chất khốc liệt của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Thái Lan.
Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái gần nh cố định, Chính phủ Thái Lan đã buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Bạt, mở đầu cho một đợt khủng hoảng tài chính - tiền tệ kéo dài hơn hai năm. Từ lĩnh vực tài chính - tiền tệ, cuộc khủng hoảng đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội Thái Lan. Hai năm vật lộn với cuộc khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế đất nớc suy kiệt, nền chính trị vốn đã bất ổn càng bất ổn trầm trọng hơn, hàng loạt các vấn đề xã hội mới nảy sinh đã đa đất nớc Thái Lan trớc một thử thách hết sức lớn lao trớc thềm thế kỷ mới, thời điểm mà ngời Thái dự định sẽ trở thành một nớc công nghiệp mới.
Có thể nói rằng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã làm cho Thái Lan “lỡ tàu” trong hành trình gia nhập vào câu lạc bộ những nớc công nghiệp mới. Tuy nhiên, chính cuộc khủng hoảng cũng là lúc để ngời Thái nhìn nhận lại thực lực của mình để có những cải cách phù hợp nhằm đa đất nớc phát triển lên một tầm cao mới mang tính ổn định và bền vững hơn.
chơng 3
Quá trình giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan