Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Thái Lan trở thành đồng minh kinh tế, chính trị của hai siêu cờng Mỹ và Nhật Bản. Hai cờng quốc này có ảnh hởng rất quan trọng đến tình hình kinh tế - chính trị Thái Lan.
Đối với Mỹ, sau khi hất cẳng Anh, Mỹ đã dần dần xâm nhập và biến Thái Lan thành căn cứ quân sự ở Đông Nam á (thông qua việc thành lập Tổ chức
Hiệp ớc phòng thủ chung Đông Nam á năm 1954). Số tiền viện trợ quân sự và kinh tế hằng năm lên tới hàng trăm triệu USD của Mỹ đã trở thành một nguồn lực quan trọng để Thái Lan tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, bớc vào những năm 90 của thế kỷ XX, sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã, Mỹ đã quan tâm nhiều hơn đến thị trờng Đông Âu, vì thế nguồn ngân sách viện trợ cho Thái Lan cũng bị cắt giảm. Bên cạnh đó, sau khi vấn đề Cămpuchia đợc giải quyết, vị trí chiến lợc của Thái Lan cũng bị giảm sút trong con mắt của các nhà hoạch định chiến lợc Hoa Kỳ. Cũng trong thời điểm đó, sau một thời gian đợc hởng lợi từ việc đồng USD của Mỹ giảm giá, Thái Lan đã phải đối phó bị động khi đồng tiền này đột ngột tăng giá trở lại. Tỷ giá hối đoái cố định giữa đồng Bạt và đồng USD có nguy cơ sẽ bị phá vỡ.
Đối với Nhật Bản: Nhật Bản là quốc gia có quan hệ đối ngoại truyền thống với Thái Lan từ trớc Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, cả hai nớc cùng cảnh bại trận và cùng nhận đợc sự viện trợ của Mĩ. Đến thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, khi Nhật Bản đạt đợc sự phát triển “thần kỳ” và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới thì ngời Nhật càng chú trọng hơn đến Thái Lan. Với dân số đông (khoảng 60 triệu ngời), lại là một xã hội tiêu dùng nên Thái Lan nhanh chóng trở thành thị trờng đầu t số một của Nhật Bản ở châu á. Sau một thời gian dài tăng trởng liên tục, nền kinh tế Nhật Bản đã có dấu hiệu chững lại trong những năm 90 (đồng yên mất giá 50% so với đồng USD). Điều này đã làm giảm sút đáng kể nguồn vốn đầu t của Nhật Bản vào thị trờng Thái Lan. Hàng hoá của Thái Lan xuất sang Nhật Bản cũng bị ảnh hởng nặng nề. Mặt khác, cùng vào thời điểm này, các nhà đầu t Nhật Bản bắt đầu mở rộng thị trờng đầu t sang các nớc Đông Âu sau khi chủ nghĩa xã hội ở đây sụp đổ.
Nh vậy, cùng một thời điểm Thái Lan phải chịu tác động mạnh mẽ trong quan hệ đối ngoại với hai đồng minh chiến lợc thân cận nhất là Mỹ và Nhật Bản. Đây cũng là một trong những nhân tố khiến cho nguồn vốn vay lâu dài của
Thái Lan bị giảm sút, dẫn đến việc ngân hàng nớc này buộc phải thực hiện chính sách “vay nóng” các đối tác kinh tế khác. Nợ ngắn hạn nớc ngoài đối với Thái Lan vì thế cũng tăng lên nhanh chóng.
Do chính sách đầu t và xuất khẩu không hợp lý nên đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, hàng hoá của Thái Lan đã bị cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, ấn Độ và 4 “Con Rồng châu á”
(Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Xingapo) đã làm cho nhiều mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Thái Lan nh: điện tử, may mặc, nông sản không còn chiếm đợc vị thế nh trớc. Đến năm 1996 kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 7% so với mức tăng đều đặn trên 20% của các năm trớc đó.
Một nguyên nhân đáng chú ý nữa đó là sự can thiệp của các tập đoàn kinh tế nớc ngoài vào cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á, trong đó có Thái Lan. Sau khi nhận thức đợc nguy cơ bùng nổ của cuộc khủng hoảng tài chính ở châu á, ngời ta ớc tính có khoảng 3.000 quỹ tiền tệ nớc ngoài sẵn sàng nhảy vào lũng đoạn thị trờng tiền tệ ở châu á, trong đó chủ yếu là của Mỹ. Họ mua tích trữ USD và bán đổ bán tháo đồng tiền của các nớc Đông Nam á. Tiêu biểu trong số các nhà đầu cơ tiền tệ là Sôrốc, một tỷ phú Mỹ gốc Hunggari có tài sản ớc tính 12 tỷ USD đợc coi là ngời trực tiếp gây nên sự mất ổn định trên thị trờng tiền tệ châu á. Ngoài Sôrốc còn có hàng loạt quỹ đầu t khác của Mỹ nh Taigơ, Ôbít, Puma cũng nhảy vào tìm cách lũng đoạn thị trờng tiền tệ Đông Nam á, góp phần làm cho cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực thêm trầm trọng.
Cuối cùng có thể thấy rõ rằng: trong khi Thái Lan đứng bên bờ vực của sự khủng hoảng thì tình trạng của các quốc gia trong khu vực cũng không khá hơn. Nói cách khác Thái Lan đã không có sự hỗ trợ kịp thời trớc nguy cơ khủng hoảng đồng Bạt. Cũng vì thế, ngày 2 - 7 - 1997, khi ngân hàng Trung ơng Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng Bạt thì phần lớn các nớc trong khu vực cũng tuyên
bố nằm trong tình trạng khẩn cấp. Cuối cùng từ Thái Lan, cuộc khủng hoảng lan rộng sang nhiều nớc châu á, gây nên một cơn chấn động tài chính lớn nhất trong những năm cuối thế kỷ XX.
* Tiểu kết
Trong suốt hơn 30 năm tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (1961 - 1996), Thái Lan đợc biết đến nh một trong những nớc có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao trên thế giới (mức trung bình luôn đạt từ 7% đến 8%). D luận quốc tế nhìn nhận Thái Lan nh một “hiện tợng châu á”, các nhà kinh tế học ví đất nớc Chùa Tháp nh một trong những “con hổ” của nền kinh tế châu á. Nhiều chuyên gia kinh tế, nhiều nhà hoạch định chiến lợc trong khu vực và trên thế giới đã đến tìm hiểu, nghiên cứu về sự phát triển kỳ diệu của Thái Lan. Không ít quốc gia đang phát triển coi Thái Lan là một trong những hình mẫu phát triển lý tởng để học tập trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, đằng sau lớp sơn hào nhoáng ấy, đất nớc Thái Lan cũng chứa đựng nhiều khuyết tật trong mô hình phát triển. Nhiều chỉ số kinh tế đã chứng minh rằng Thái Lan là một quốc gia phát triển không bền vững.
Trên thực tế, do phải dồn sức để chạy theo những chỉ số phát triển nh tốc độ tăng trởng GDP, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời, tỷ trọng công nghiệp, tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu nên Chính phủ Thái Lan đã thiếu một chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý. Trong một thời gian dài, ngời Thái chỉ chú ý đến những lợi ích trớc mắt mà thiếu đi một chiến lợc phát triển ổn định, bền vững và lâu dài.
Chính vì vậy nên mặc dù đạt đợc tốc độ phát triển cao nhng nền kinh tế Thái Lan cũng phải đối mặt với hàng loạt thách thức: lạm phát luôn ở mức trên dới 5%, chi phí đầu t chiếm 40% GDP, cán cân thơng mại luôn mang giá trị âm, thâm hụt tài khoản vãng lai luôn ở mức báo động.
Tóm lại, từ sự phân tích trên, có thể khẳng định rằng nguyên nhân sâu xa và chủ yếu dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Thái Lan năm 1997 đó là do Chính phủ nớc này đã quá coi trọng mục tiêu tăng trởng nhanh, quá “nóng vội” trong nỗ lực “vật lộn để hoá Rồng” mà thiếu đi một chiến lợc phát triển ổn
định và bền vững. Một chính sách đầu t bất hợp lý và sự lệ thuộc quá lớn vào nguồn vốn của nớc ngoài đã khiến nền kinh tế Thái Lan thiếu đi sự chủ động trong hội nhập, đất nớc phát triển không cân đối, tình hình chính trị - xã hội bất ổn định.
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đồng Bạt bị thả nổi là do chính sách đầu t bất động sản và tài chính quá nóng vội cùng với nạn đầu cơ đã bóp nghẹt thị trờng tiền tệ Thái Lan vốn đã “ủ bệnh” một thời gian dài. Đây là những tác nhân góp phần đẩy nhanh và làm sâu sắc thêm cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan.
Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Thái Lan