0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tạo khuôn khổ pháp lý cho thơng mại điện tử ở nớc ta

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA (Trang 54 -57 )

III. Kiến nghị các giải pháp phát triển thơng mại điện tử trong giao nhận hàng hóa ở việt nam.

3.2.1. Tạo khuôn khổ pháp lý cho thơng mại điện tử ở nớc ta

Cho đến nay chúng ta cha hề có một văn bản pháp lý nào về thơng mại điện tử. Mặc dù trên thực tế, chúng ta đã có một số văn bản pháp lý về quản lý mạng Internet nhng đó chỉ là những quy chế thiên về tính kiểm soát việc sử dụng Internet. Quyết định 136/ TTg ngày 05 tháng 3 năm 1997 của Thủ tớng chính phủ về việc thành lập Ban điều phối quốc gia về mạng Internet. Hai công văn của Thủ tớng chính phủ về thơng mại điện tử, mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết vấn đề thuộc cơ sở hạ tầng viễn thông, cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn toàn cha phải là chỗ dựa pháp lý cho các chủ thể hoạt động thơng mại điện tử. Hiện nay ở nớc ta thơng mại điện tử đang đợc hình thành và chắc chắn sẽ ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong tơng lai. Cùng với sự hình thành của thơng mại điện tử thì có rất nhiều các mối quan hệ cần phải đợc điều chỉnh.

Có thể nói chừng nào cha có hành lang pháp lý, cha đợc thừa nhận tính hợp pháp thì cha thể ra đời đợc thơng mại điện tử. Rõ ràng điều này là hoàn toàn chính xác. ở nớc ta "Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật", nh vậy nếu nh nớc ta cha có pháp luật cho thơng mại điện tử thì cha thể coi là thơng mại điện tử đã đợc hình thành theo đúng nghĩa của nó.

Chính vì vậy việc chuẩn bị hành lang pháp lý cho thơng mại điện tử là hết sức cần thiết. Khung pháp lý là môi trờng chính thức hoá, hợp pháp hoá hoạt động của các chủ thể. Môi trờng ấy phải đơn giản, nhất quán, tối thiểu, và có thể tiên liệu đợc. Đây là một công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Vì vậy có ban hành một hành lang pháp luật thì thơng mại điện tử mới có chỗ dựa để phát triển.

Trên cơ sở thực tiễn Việt Nam và xem xét một số quy định về thơng mại điện tử ở một số nớc, khu vực và quốc tế khoá luận có những đề xuất về quan điểm và phơng hớng cho việc hình thành khung pháp lý cho thơng mại điện tử ở Việt Nam.

Để có thể tạo một chỗ dựa trớc mắtcho thơng mại điện tử trớc khi ban hành điều luật chính thức. Nhà nớc nên ban hành quy chế tạm thời về việc công nhận giá trị pháp lý của các dữ liệu tài liệu điện tử. Điều này sẽ tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp khi áp dụng thơng mại điện tử hiện nay, đặc biệt trong các hoạt động giao dịch đối ngoại.

Đảm bảo tính đồng bộ của luật pháp

Khi đặt ra những quy chế về thơng mại điện tử thì vấn đề là làm thế nào để đảm bảo tính đồng bộ của luật pháp. Luật pháp ở nớc ta từ trớc, vốn đợc thiết kế để điều chỉnh cho thơng mại cha tính đến thơng mại điện tử. Vì vậy các luật hiện có của chúng ta đòi hỏi phải đợc đánh giá lại, đảm bảo rằng các quy chế về thơng mại điện tử không bị phá vỡ bởi những quy định của pháp luật hiện hành. Hiện nay hầu hết các văn bản pháp luật của chúng ta đều có cách hiểu về "Văn bản đợc ký""Thoả thuận bằng văn bản""Chứng từ gốc"... không phù hợp với thời đại thơng mại điện tử. Do đó cùng với việc ban hành khung pháp lý cho thơng mại điện tử cần phải tính đến loại bỏ những quy định trên. "Ký""Văn bản""Gốc" cần giải thích rõ là nh thế nào trong môi trờng thơng mại điện tử vì nếu

không sẽ gây ra sự không ổn định trong các quy chế và hiệu lực của các tài liệu điện tử.

Đảm bảo tính hợp với thông lệ quốc tế.

Thơng mại điện tử có tính toàn cầu rất cao bởi nó xuất hiện từ một phơng tiện thông tin toàn cầu Internet. Tính quốc tế của nó, đòi hỏi các chế định pháp lý cũng cần hợp với thông lệ quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, không phân biệt đối xử giữa những ngời mua và ngời bán ở các quốc gia khác nhau. Vì vậy khi nghiên cứu đa ra các văn bản pháp luật về thơng mại điện tử cần phải xem xét kỹ đó là các điều luật có liên quan, của các tổ chức quốc tế, khu vực và những nớc phát triển khác. Hiện nay nguồn luật đặc biệt quan trọng mà chúng ta cần nghiên cứu rất kỹ đó là: Luật mẫu của Liên Hợp Quốc về thơng mại điện tử. Luật này đợc xem là một định hớng quốc tế cho các quy chế về thơng mại điện tử mà nớc ta có thể tham khảo, áp dụng.

Nên ban hành riêng một đạo luật cho thơng mại điện tử ở nớc ta.

Hiện nay có một số quan điểm cho rằng thơng mại điện tử nên đợc chỉ ở mức Nghị định. Tính phức tạp trong thơng mại điện tử đòi hỏi phải có những quy định mới, những quy định phức tạp hơn. Đối với thơng mại điện tử không chỉ liên quan đơn thuần đến khía cạnh thơng mại mà còn khía cạnh kỹ thuật. Một khi đã thừa nhận các tài liệu điện tử, chứng từ điện tử, chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử... thì có thể nói là về căn bản các quy định có hiệu lực, cách giải quyết pháp lý trớc đây đã bị thay đổi. Hiệu lực của các chế định pháp lý còn phải đợc hỗ trợ, đảm bảo bằng những công nghệ khoa học, chẳng hạn nh chữ ký điện tử, an toàn tài liệu phải đợc đảm bảo bằng khoa học mật mã. Hiện nay ở hầu hết các nớc đều để riêng luật cho thơng mại điện tử, thậm chí nhiều nớc còn có cả luật riêng về chữ ký điện tử. Vì vậy nên để riêng luật thơng mại điện tử và luật thơng mại. Tuy nhiên, trong giai đoạn trớc mắt nớc ta có thể xem

xét khả năng đa các quy định về thơng mại điện tử vào một Chơng trong Luật thơng mại.

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG GIAO NHẬN HÀNG HÓA (Trang 54 -57 )

×