Khía cạnh chính trị:

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 43 - 44)

II. Những khó khăn, thuận lợi khi áp dụng thơng mại điển tử trong giao nhận hàng hóa.

2.1.5/Khía cạnh chính trị:

Nớc ta là một nớc xã hội chủ nghĩa. Sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, trong khi đó thì chủ nghĩa t bản đồng thời tạm lắng dịu những mâu thuẫn vốn có của nó, tạm thời đạt đợc những thành tựu rất lớn về nhiều mặt. Do đó có thể nói rằng nớc ta đang và sẽ là mục tiêu chống phá quyết liệt của các thế lực trong và ngoài nớc. Cuộc đấu tranh trên mặt trận t tởng là hết sức quyết liệt. Những công cụ mà bọn phản động th- ờng sử dụng là các phơng tiện truyền tin, và đặc biệt lại càng nguy hiểm hơn trớc sự phát triển của Internet. Internet - một phơng thức trao đổi phổ biến tin tức không biên giới, rất khó kiểm soát. Vì vậy, mặc dù phải hết sức tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Internet và thơng mại điện tử thì đồng thời

phải có những biện pháp che chắn cần thiết, nhằm quản lý việc sử dụng và kiểm soát nội dung thông tin trao đổi trên Internet.

Rõ ràng để quản lý và kiểm soát thành công Internet-phơng tiện của thơng mại điện tử không phải là một vấn đề dễ dàng. Tuy nhiên vấn đề này thiên nhiều về mặt kỹ thuật, Nhà nớc và các bên hữu quan nhất thiết phải tránh quan điểm kiểm soát, quản lý bằng các biện pháp nhằm hạn chế việc tăng cờng sử dụng Internet kể cả về mặt kinh tế lẫn hành chính, chẳng hạn nh ban hành cớc cao để hạn chế truy cập.

Trên đây là những khó khăn chủ yếu mà chúng ta đang và sẽ gặp phải. Tất nhiên đây hoàn toàn là những trở ngại không phải là cố hữu, bản chất. Do đó chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục đợc. Việc mở đờng cho Internet cũng là việc chúng ta đẩy mạnh hội nhập vào thế giới, tạo điều kiện để mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt động giao nhận ngoại th- ơng.

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 43 - 44)