Hện trạng áp dụng thơng mại điện tử trong giao nhận hàng hóa.

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 28 - 33)

hàng hóa.

2.1. Vai trò của giao nhận hàng hoá trong kinh doanh

Giao nhận hàng hóa là ngành nghề dịch vụ thơng mại gắn liền và liên quan mật thiết tới hoạt động ngoại thơng và vận tải đối ngoại. Đây là một loại hình dịch vụ thơng mại không cần đầu t nhiều vốn nhng mang lại một nguồn lợi tơng đối chắc chắn và ổn định nếu biết khéo léo tổ chức và điều hành trên cơ sở tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có.

Trớc đây khi sản xuất và lu thông cha phát triển thì giao nhận là một khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Khi sản xuất và lu thông phát triển ở mức độ cao, nhu cầu vận chuyển hàng hóa lớn thì hoạt động giao nhận tách riêng thành một nghề mới. Trong xu thế quốc tế hóa đời sống nh hiện nay thì hoạt động giao nhận càng có vai trò quan trọng. Điều này thể hiện ở:

- Đặc điểm nổi bật của thơng mại quốc tế là ngời mua và ngời bán ở những nớc khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán đợc ký kết, ngời bán thực hiện việc giao hàng tức là hàng đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua. Để cho quá trình vận chuyển đó đợc bắt đầu, tiếp tục và kết thúc tức là hàng hóa tới tay ngời mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan tới chuyên chở nh: đa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng ở dọc đờng, dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho ngời nhận ... Tất cả những công việc đó là nghiệp vụ của ngời giao nhận. Nh vậy trớc tiên nghiệp vụ giao nhận là điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của thơng mại quốc tế.

- Hoạt động giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lu thông nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm mà không cần có sự tham gia hiện diện của ngời gửi cũng nh ngời nhận hàng.

- Giúp ngời chuyên chở đẩy nhanh tốc độ vòng quay của các phơng tiện vận tải; tận dụng một cách tối đa và có hiệu quả dung tích, trọng tải của các phơng tiện vận tải, các công cụ vận tải cũng nh các phơng tiện hỗ trợ khác.

- Tạo điều kiện cho các nhà xuất nhập khẩu có thể tập trung vào hoạt động kinh doanh của họ.

- Góp phần giảm giá thành hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Bên cạnh đó giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí không cần thiết khác nh: chi phí xây dựng kho tàng,

bến bãi nhờ vào việc sử dụng kho tàng, bến bãi của ngời giao nhận, chi phí đào tạo nhân công ...

2.2. Các hình thức áp dụng th ơng mại điện tử trong giao nhận hàng hóa. hàng hóa.

Giao nhận hàng hoá là một loại hình dịch vụ của xã hội hiện đại, của sự chuyên môn hoá cao. Trong thơng mại điện tử thì cơ hội phát triển hay quảng bá dịch vụ của ngời giao nhận là rất lớn. Một hoạt động thơng mại điện tử diễn ra có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Có doanh nghiệp chỉ áp dụng thơng mại điện tử nh một phơng thức để quảng cáo giới thiệu hàng hoá, có doanh nghiệp chỉ áp dụng thơng mại điện tử nh một công cụ để tiến hành các trao đổi giao dịch v.v. Tuy nhiên, xét một cách tơng đối đầy đủ thì hoạt động giao nhận hàng hóa áp dụng thơng mại điện tử diễn ra theo các hình thức sau:

2.2.1. Th điện tử

Doanh nghiệp giao nhận sau khi đã đăng ký một địa chỉ trên Internet thì có thể sử dụng hòm th điện tử để gửi th cho các đối tác một cách “trực tuyến”. Th điện tử (electronic mail: E-mail) là một phơng tiện trao đổi thông tin ở dạng “phi cấu trúc” (unstructured form), nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đã thoả thuận trớc hoặc định sẵn. Ngoài ra, th điện tử còn là một phơng tiện trao đổi thông tin với một thời gian ngắn nhất, chi phí rẻ nhất có thể sử dụng đợc mọi lúc, đến đợc mọi nơi trên thế giới. Qua th điện tử, doanh nghiệp giao nhận và đối tác tiến hành các giao dịch về chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải, ngời chuyên chở thích hợp, các chứng từ cần thiết... và thảo luận các điều khoản và điều kiện có liên quan để ký kết hợp đồng giao nhận.

Thanh toán điện tử (electronic payment) là quá trình thanh toán dựa trên hệ thống thanh toán tài chính tự động mà ở đó diễn ra sự trao đổi các thông điệp điện tử (electronic message) với chức năng là tiền tệ, thể hiện giá trị của một cuộc giao dịch. Nh đã nói ở trên, thơng mại điện tử không thể thiếu đợc công cụ thanh toán điện tử và chuyển tiền điện tử. Doanh nghiệp giao nhận sau khi đã hoàn tất công việc thì yêu cầu khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp bằng một số hình thức chính sau:

* Trao đổi dữ liệu tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.

* Tiền mặt Internet (Internet card): Tiền mặt đợc mua từ một nơi phát hành (Ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng), sau đó đợc chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, sử dụng trên phạm vi thế giới và tất cả đều đợc thực hiện bằng kỹ thuật số hóa (digital cash). Sử dụng tiền mặt số hóa này có thể đợc dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, do chi phí giao dịch mua hàng và chi phí chuyển tiền rất thấp. Hơn nữa nó không đòi hỏi một qui chế đợc thoả thuận từ trớc, có thể tiến hành giữa hai con ngời, hai công ty bất kỳ, hoặc là các thanh toán vô hình. Tiền mặt nhận đợc đảm bảo là tiền thật, tránh đợc nguy cơ tiền giả.

* Thẻ thông minh (smart card) là một loại thẻ giống nh thẻ tín dụng nhng ở mặt sau của thẻ, thay vì cho dải từ, lại là một con chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ nhỏ để lu trữ tiền số hóa. Tiền ấy chỉ đợc “chi trả” khi ngời sử dụng và thông điệp đợc xác thực là “đúng”.

* Giao dịch ngân hàng số hóa (Digital banking): Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một đại hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống:

- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng.

- Thanh toán trong nội bộ hệ thống ngân hàng.

- Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác (thanh toán liên ngân hàng).

2.2.3. Trao đổi dữ liệu điện tử.

Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, gọi tắt là EDI) là việc trao đổi dữ liệu dới dạng “có cấu trúc” (structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các doanh nghiệp giao nhận đã thoả thuận với nhau một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con ngời (gọi là dữ liệu có cấu trúc, vì các bên đối tác phải thỏa thuận từ trớc khuôn dạng cấu trúc của các thông tin). Theo Uỷ ban Liên hiệp quốc về Luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa pháp lý sau đây: “Trao đổi dữ liệu điện tử” (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phơng tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã đợc thoả thuận để cấu truc thông tin. EDI đợc sử dụng từ trớc khi có Internet, trớc tiên ngời ta dùng “mạng gia tăng giá trị” (Value added network: VAN) để liên kết các đối tác EDI với nhau. Cốt lõi của VAN là một hệ thống th tín điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc đợc với nhau và hoạt động nh một phơng tiện lu trữ và tìm gọi: khi kết nối vào VAN, doanh nghiệp sẽ có thể liên lạc với rất nhiều máy tính điện tử nằm ở mọi nơi trên thế giới. Ngày nay VAN đợc xây dựng chủ yếu là trên nền Internet.

2.2.4. Bán lẻ hàng hóa vô hình.

Bán lẻ hàng hóa trên mạng Internet là việc tiến hành bán tất cả các sản phẩm mà một công ty có thể có thông qua mạng Internet. Nhng đối với doanh nghiệp giao nhận, “hàng hóa” ở đây là một trang Web gồm: hệ thống quảng cáo dịch vụ, hệ thống t vấn và hỗ trợ khách hàng trực tuyến... giúp các doanh nghiệp có nhu cầu thuê dịch vụ giao nhận đợc t vấn, kiểm chứng và củng cố lòng tin về các dịch vụ của doanh nghiệp giao nhận.

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w