Thực trạng sử dụng vốn a) Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank (Trang 39 - 40)

b) Nhóm nhân tố chủ quan Bao gồm :

2.2.2 Thực trạng sử dụng vốn a) Hoạt động tín dụng

a) Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản đem lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Trong những năm qua nhiệm vụ phát triển tín dụng lành mạnh, an toàn và hiệu quả đợc VP Bank đặc biệt quan tâm. Đặc biệt năm 2002, tốc độ tăng d nợ trong hạn đã đạt 45% kết quả chung về hoạt động tín dụng đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng2: Kết quả hoạt động tín dụng của VP Bank từ 2001-2004

Đơn vị : tỉ đồng. Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Số tiền Tăng trởng Số tiền Tăng trởng Số tiền Tăng trởng Số tiền Tăng trởng Doanh số cho vay. 920 +18.26 1088 +18.26 1749 +55 2155 +23 Doanh số thu nợ. 851 +6.32 922 +8.34 1444 +52 1724 +19.4 Nợ quá hạn. 27.6 -5.79 23.9 -13.41 11.24 -48 9.04 -19.57

Nguồn : Báo cáo phòng tổng hợp, báo cáo thờng niên, bản tin VP Bank.

Qua bảng số liệu trên ta thấy: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của VP Bank qua các năm ngày càng tăng, trong khi đó nợ quá hạn thì giảm xuống. Năm 2001 doanh số cho vay mới chỉ đạt 920 tỉ đồng, đến 2004 con số trên đã tăng gấp 2 lần. Doanh số thu nợ cũng diễn biến tơng tự. Nợ quá hạn thì lại giảm xuống rất nhiều qua các năm. Trong năm 2003, công tác tiếp thị phát triển khách hàng đợc chú trọng mạnh, nguồn nhân sự cho các bộ phận phục vụ khách hàng không ngừng đợc bổ sung và đợc đào tạo nâng cao trình độ. Hệ thống tiêu chí đợc xếp hạng tín dụng, đợc xây dựng và đa vào thực hiện giúp nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng. Doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 1749 tỉ đồng tăng 55% so với thực hiện năm 2002. D nợ cho vay đạt 1525 tỉ đồng tăng 38% so với kết quả năm 2002. Thu nhập thuần từ tiền lãi đạt 69,17 tỉ đồng – cao hơn 47 tỉ đồng so với năm 2002. Năm 2004, doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 2155 tỉ đồng vợt kế hoạch 2% và tăng 23% so với năm

2003. Tại hội sổ cho vay năm đợc 867 tỉ đồng tăng 25% so với năm trớc, vợt kế hoạch 2%, chi nhánh Hồ Chí Minh cho vay đợc 148 tỉ đồng, tăng 9% so với năm 2003, đạt 91% kế hoạch; chi nhánh Hải Phòng cho vay đợc 148 tỉ đồng tăng 33% so với năm trớc và vợt 10% so với kế hoạch, chi nhánh Đà Nẵng cho vay đợc 309 tỉ đồng tăng 73% so với năm 2003 và vợt kế hoạch 41%. Tính chung toàn hệ thống d nợ cho vay đạt 1865,4 tỉ đồng vợt kế hoạch 2%, tăng 22% so với năm 2003, trong đó Hội sổ có số d 787 tỉ đồng vợt kế hoạch 7,4% tăng 34% so với năm trớc; chi nhánh Hồ Chí Minh có số d 758,5 tỉ đồng, đạt 90% kế hoạch, tăng 6% so với năm 2003; chi nhánh Hải Phòng có số d 132,5 tỉ đồng, hoàn thành kế hoạch, tăng 30% so với năm 2003; chi nhánh Đà Nẵng có số d 187,5 tỉ đồng, vợt kế hoạch 44% tăng 58% so với 2003. Cơ cấu nợ 40% d nợ ngắn hạn, 60% trung dài hạn, 18% bằng VND, 82% bằng USD.

Với phơng châm kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro để tích cực phòng tránh thay vì giải quyết rủi ro, VP Bank đã có một hệ thống quản trị rủi ro chặt chẽ và khoa học từ cấp quản trị bậc cao xuống tới từng nhân viên nghiệp vụ: Việc xét duyệt cho vay đợc thực hiện theo cơ chế ba cấp: nhân viên tín dụng - phòng phục vụ khách hàng- ban tín dụng (hay hội đồng tín dụng - tuỳ quy mô khoản vay). Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo đợc tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy mà hạn chế tối đa đợc rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn đến nay đã khống chế đợc dới 2% tổng d nợ.

Qua phân tích ở trên đã chứng tỏ rằng quy mô tín dụng cũng nh chất lợng tín dụng ngày càng đợc mở rộng và nâng cao.

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w