Đánh giá về chất lợng tín dụng và chất lợng kế toán cho vay tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

Một phần của tài liệu v4008 (Trang 54 - 59)

- Hồ sơ vay vốn:

4. Đánh giá về chất lợng tín dụng và chất lợng kế toán cho vay tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

dõi tốt các khoản nợ, không để xảy ra tình trạng khách hàng chậm trả lãi, trả nợ, đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên, do chi nhánh mới đi vào hoạt động nên các khoản vay còn cha nhiều, các khách hàng còn ít, trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của chi nhánh thì khối lợng công việc sẽ rất lớn, các cán bộ tín dụng và kế toán cần tích cực nâng cao trình độ nghiệp vụ, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, tạo hiệu quả cao trong công tác.

4. Đánh giá về chất lợng tín dụng và chất lợng kế toán cho vay tạiNHNo&PTNT Tây Hà Nội. NHNo&PTNT Tây Hà Nội.

4.1. Những kết quả đạt đợc. 4.1.1. Về tín dụng. 4.1.1. Về tín dụng.

+ Chất lợng tín dụng nói chung của NHNo&PTNT Tây Hà Nội:

Chi nhánh tuy mới thành lập nhng đợc sự quan tâm của trung tâm điều hành cùng với sự quyết tâm của toàn thể ban lãnh đạo cũng nh toàn thể công nhân viên ngân hàng đã và đang cố gắng thực hiện những mục tiêu đề ra, cố gắng xây dựng chi nhánh thành một chi nhánh mạnh, làm ăn có hiệu quả trên địa bàn cũng nh trên toàn thành phố. Với kết quả đầu t vốn tín dụng, Ngân hàng đã tạo ra điều kiện cho các Doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn mở rộng đầu t kịp thời, hiệu quả, giải quyết việc làm ổn định th-

ờng xuyên cho hàng ngàn ngời lao động, mở ra nhiều nghành nghề dịch vụ đa dạng phong phú, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế địa bàn ngày càng phát triển, làm thay đổi đáng kể đời sống của các tầng lớp lao động ổn định kinh tế xã hội trên địa bàn, cụ thể:

- Không ngừng mở rộng tín dụng cho mọi thành phần kinh tế, nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu vay vốn của các Doanh nghiệp cũng nh các hộ vay vốn, có chính sách lãi suất phù hợp với từng đối tợng, đa dạng hoá các thể thức cho vay, tranh thủ các khách hàng, nhất là khách hàng là các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ổn định có hiệu quả, các hộ sản xuất kinh doanh lớn có uy tín để mở rộng thị phần cho vay.

- Triển khai kịp thời các văn bản của ngành và các văn bản khác có liên quan đến công tác tín dụng cho tất cả cán bộ tín dụng. Thờng xuyên tổ chức cho cán bộ tín dụng học lại các văn bản cũ có liên quan cũng nh các văn bản mới để giải quyết cho vay đúng chế độ đảm bảo quy trình nghiệp vụ.

- Công tác kiểm tra kiểm soát đợc tiến hành thờng xuyên do đó đã hạn chế đợc những sai sót trong thực hiện qui trình nghiệp vụ. Mặt khác nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức của cán bộ làm công tác tín dụng.

Địa bàn thành phố Hà Nội là một địa bàn phức tạp, tuy rất thuận lợi nhng sự cạnh tranh cũng rất gay gắt. Với gần 1 năm thành lập và đi vào hoạt động, khẳng định một phần nào chất lợng hoạt động tín dụng của chi nhánh. Cho đến nay, chi nhánh không có nợ quá hạn.

+ Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp NQD nói riêng tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

* Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp NQD.

Chi nhánh hiện nay có khoảng 20 doanh nghiệp NQD đang có quan hệ tín dụng và con số này trong tơng lai còn tăng cao hơn nữa, tuy nhiên doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp này lại không cao, chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh số d nợ của ngân hàng đạt 15% doanh số d nợ của ngân hàng, vào khoảng 70 tỷ đồng tính đến 31/12/2003. Doanh số cho vay và thu

nợ đối với các doanh nghiệp NQD sang năm 2004 đã có xu hớng tăng lên. Điều này chứng tỏ NHNo&PTNT Tây Hà Nội và các doanh nghiệp có quan hệ ngày càng đợc cải thiện.

* Hệ số sử dụng vốn vay

Hoạt động ngân hàng thờng gồm hai mảng đó là huy động và cho vay. Trong tình trạng hiện nay, các NHTM đang tích cực thực hiện công tác huy động vốn, tình trạng thiếu vốn để cho vay không chỉ xuất hiện ở các doanh nghiệp mà trong các ngân hàng cũng vậy, việc huy động đợc nhiều hay ít, gồm những loại gì ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tín dụng. Hệ số sử dụng vốn vay là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, qua số tiền huy động đợc của chi nhánh đem cho vay :

Tổng d nợ Hệ số sử dụng vốn vay = --- Tổng nguồn vốn huy động 409.020 = --- 825.093 = 0,48

Nh vậy, hệ số này cho ta biết rằng đến thời điểm ngày 31/12/2003, ngân hàng đã sử dụng đợc 48% khả năng huy động vốn. Đây là một nỗ lực rất lớn của Ban lãnh đạo và cán bộ trong ngân hàng.

4.1.2. Về kế toán cho vay.

Trong năm qua, đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng nh sự cố gắng của cán bộ phòng kế toán ngân quỹ, công tác kế toán nói chung và kế toán cho vay nói riêng ở NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã đạt đợc kết quả khả quan.

Với mục tiêu củng cố nâng cao chất lợng và mở rộng quy mô cho vay, ngân hàng đã thực hiện chuẩn hóa hệ thống các quy định về hoạt động cho vay bao gồm: Đơn giản hoá thủ tục cho vay, mở rộng đối tợng và đa dạng hoá ngành nghề cho vay,… Với phơng châm tăng cờng hiệu quả cho vay, phát triển hệ thống cho vay cả về chiều rộng lẫn chiều sâu vì lợi ích của khách

hàng và vì lợi ích của chính mình, cán bộ phòng kế toán đã cố gắng làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hạch toán chính xác trung thực, xử lý các giao dịch một cách nhanh chóng bằng phơng pháp giao dịch mới: giao dịch một cửa, nhờ đó, phòng kế toán đã rút ngắn thời gian giao dịch, khắc phục đợc những phiền hà trớc đây, tạo niềm tin cho khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng. Hầu hết các giao dịch cho vay cũng nh việc theo dõi các khoản cho vay, thu nợ, thu lãi,…đã đợc kế toán xử lý đồng thời trên máy đem lại hiệu quả cao trong công việc.

Nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã thực hiện hầu hết trên máy tính và nối mạng trong toàn phòng kế toán để tiện cho việc theo dõi toàn bộ hoạt động kế toán giao dịch của ngân hàng và khách hàng.

Một trong những u điểm nổi bật nữa của bộ phận kế toán cho vay trong năm qua là sự phối hợp chặt chẽ với phòng tín dụng. Tại NHNo&PTNT Tây Hà Nội hai bộ phận này luôn có mối quan hệ chặt chẽ trao đổi thông tin với nhau. Các nhân viên kế toán theo dõi các khoản cho vay luôn kịp thời cung cấp số liệu, tình hình thu nợ, thu lãi, cũng nh kịp thời thông báo những tài khoản đến hạn trả nợ cho cán bộ tín dụng để đôn đốc khách hàng trả nợ ngân hàng. Do đó, sự phối hợp thờng xuyên giữa cán bộ tín dụng và kế toán cho vay là rất quan trọng, đảm bảo đợc an toàn tài sản và tạo sự thuận lợi và nâng cao hoạt động tín dụng của ngân hàng.

4.2. Những tồn tại, hạn chế.4.2.1. Về tín dụng. 4.2.1. Về tín dụng.

- Mặc dù nguồn vốn tăng nhng cơ cấu cha hợp lý, phụ thuộc nhiều vào cơ chế lãi suất thị trờng, công tác thông tin tuyên truyền, tiếp thị còn yếu.

- Việc đầu t tín dụng cha khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của các doanh nghiệp và nền kinh tế Thủ đô.

- Đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kiến thức về Marketing Ngân hàng, trình độ không đồng đều, do đó, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế thị trờng.

- Việc cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp NQD vẫn còn thấp do việc cán bộ tín dụng ngân hàng cha nắm bắt đợc đầy đủ các thông tin về các doanh nghiệp cũng nh các văn bản pháp luật về hoạt động kinh doanh liên quan nên việc mở rộng tín dụng còn hạn chế.

4.2.2. Về kế toán cho vay.

Năng lực, trình độ của đội ngũ các bộ nói chung còn cha đồng đều, một số cán bộ trình độ chuyên môn còn hạn chế.

Công tác kế toán, đặc biệt là kế toán cho vay còn phát sinh nhiều sai sót, lãi thu thừa, thiếu, việc chấp hành chế độ chứng từ vẫn còn sai lệch, số liệu cập nhật nhiều khi cha kịp thời, việc vận hành máy vi tính mặc dù đã đợc đào tạo cơ bản, song một số cán bộ kế toán vẫn thao tác cha thành thạo, xử lý đôi khi còn lúng túng.

4.3. Nguyên nhân.

Là chi nhánh mới thành lập, cơ sở vật chất, trụ sở của NHNo&PTNT Tây Hà Nội và các phòng giao dịch còn chật hẹp, cha ổn định, không có tính lâu dài, cha đáp ứng đợc yêu cầu của một ngân hàng hiện đại và hội nhập khu vực, quốc tế trong tơng lai nên kém thu hút khách hàng. Đây là trở ngại lớn ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Năng lực của cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp vụ hiện nay vì đội ngũ cán bộ công nhân viên trong chi nhánh phần lớn đợc điều động từ các chi nhánh khác, tỉnh khác về và có 20 cán bộ mới từ Công ty vàng bạc chuyển sang, cha có nghiệp vụ ngân hàng. Do vậy, trình độ của cán bộ trong NHNo&PTNT Tây Hà Nội không đồng nhất và cha quen môi trờng, thực tế,... việc tiếp cận thị trờng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, phong cách giao dịch cha thật đổi mới, thao tác nghiệp vụ còn chậm dẫn đến khách hàng thờng phải chờ lâu.

Sự phát triển của các thành phần kinh tế trên địa bàn cha thực sự vững chắc, tình trạng gian lận trong kinh doanh vẫn diễn ra ở một số khách hàng, do đó, nguy cơ về sự đổ bể trong kinh doanh có thể xảy ra.

lý liên quan đến vấn đề cầm cố, thế chấp tài sản qui định cha đồng bộ nên quá trình thực hiện còn nhiều vớng mắc.

Việc quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cá nhân và các doanh nghiệp còn chậm, khách hàng gặp nhiều khó khăn trong việc thế chấp cầm cố vay vốn ngân hàng,... dẫn đến Ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp.

Đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhà nớc cha có sự quan tâm đầu t đúng mức, hiệu quả quản lý còn kém. Do đó cha khuyến khích đợc bộ phận kinh tế này phát triển.

Do những nguyên nhân nh thiên tai, dịch bệnh,… mà con ngời không chống đỡ đợc đã làm ảnh hởng đến khách hàng.

Do môi trờng kinh tế có những biến động về lãi suất, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng đã gây khó khăn cho khách hàng, từ đó tác động trực tiếp tới nguồn thu nhập của khách hàng.

Các sản phẩm dịch vụ còn hạn chế do công nghệ, cơ sở pháp lý cha đầy đủ, còn hạn chế trong hoạt động ngân hàng.

Chơng iii

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay để góp phần nâng cao chất lợng tín dụng

thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHno&PTNT Tây Hà Nội

Một phần của tài liệu v4008 (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w