Kiến nghị với Nhà nớc và Thành phố

Một phần của tài liệu Vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Lilama Hà nội (Trang 73 - 75)

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị với Nhà nớc và Thành phố

1.1. Sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng trong công tác giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng đang là vấn đề vớng mắc, cản trở lớn nhất cho các dự án đầu t xây dựng nói chung và dự án đầu t xây dựng nhà ở nói riêng. Từ dự án đến giao đất và giải phóng mặt bằng là cả một chặng đờng đầy khó khăn, phức tạp. Nhiều dự án trở nên méo mó, có dự án có nguy cơ bị phá vỡ vì không giải nổi bài toán giải phóng mặt bằng. Đặc biệt là tình trạng dân tự xây dựng, tự đầu t trên đất đã quy hoạch nhng cha đền bù xong.

Để tháo gỡ tình trạng trên, các cơ quan chính quyền Nhà nớc cần hiểu rõ và có trách nhiệm sẵn sàng tham gia giải quyết vớng mắc ở địa phơng, Nhà nớc cần tiếp tục hoàn chỉnh các chế độ chính sách liên quan đến đất đai và đền bù giải phóng mặt bằng. Đề nghị với Thành phố cần nghiên cứu thêm chính sách đền bù, hỗ trợ khâu thu hồi đất nông nghiệp cho các dự án, đặc biệt những hộ bị thu hồi 100% đất canh tác thì có dự án hỗ trợ chuyển nghề riêng ngoài phơng án đền bù, mức hỗ trợ chuyển nghề này cũng cần nghiên cứu để có chính sách chung tránh sự chênh lệch giữa các dự án. Huy động các đoàn thể quần chúng tham gia hỗ trợ cho Công ty, đặc biệt là sự lãnh đạo của các cấp Uỷ Đảng, coi việc triển khai các dự án phát triển nhà là nhiệm vụ quan trọng trong chơng trình công tác của cơ sở Đảng nhằm tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân ủng hộ dự án.

1.2. Cải cách thủ tục hành chính và giải quyết nhanh các thủ tục hành chính

Cải tiến thủ tục hành chính là một vấn đề phức tạp, khó khăn, cần áp dụng một số biện pháp sau: tiếp tục rà soát, bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản

quy phạm pháp luật, trong đó quy định rõ ràng các trình tự, thủ tục và thời gian thực hiện các thủ tục hành chính trong đầu t xây dựng nhà ở. Đồng thời đổi mới một số văn bản pháp luật không còn phù hợp với thực tế, để nhanh chóng tiến tới ban hành Luật xây dựng; đẩy mạnh chỉ đạo việc sắp xếp bộ máy quản lý nhà nớc, đối với ngành xây dựng cần thống nhất việc quản lý nhà nớc vào một đầu mối và tổ chức có hệ thống đảm bảo thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể từ trung ơng đến địa phơng; tổ chức các lớp đào tạo,tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, tổ chức, cá nhân về trình tự đầu t và xây dựng.

Giải quyết nhanh các thủ tục hành chính cũng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đảm bảo quá trình thực hiện đầu t xây dựng nhà ở đúng với thời gian quy định. Mặc dù hiện nay đã có nhiều thay đổi trong việc giải quyết các thủ tục hành chính nh cấp giấy phép đầu t xây dựng, chứng nhận quyền sử dụng đất, song trong quá trình xét duyệt vẫn còn các thủ tục rờm rà giải quyết kéo dài gây khó khăn cho chủ đầu t vì vậy đối với cơ quan hành chính nên đổi mới cách làm việc lợc bỏ những thủ tục không cần thiết.

Để thực hiện đợc hai vấn đề này đòi hỏi phẩm chất và năng lực nhân viên hành chính phải ngang tầm với vị trí công việc đợc đảm nhận. Do đó, cải cách hành chính liên quan đến công tác giáo dục và đào tạo.

1.3. Tăng cờng đầu t cho đào tạo và đào tạo lại cán bộ

Đầu t cho giáo dục - đào tạo tức là đầu t vào con ngời có ý nghĩa rất quan trọng trong thời kỳ phát triển khoa học công nghệ.

Việc đào tào và đào tào lại phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc công phu mới đạt đợc chất lợng nh mong muốn. Theo đó cần một khối lợng vốn đầu t tơng ứng để xây dựng cơ sở đào tạo phù hợp, một hệ thống giáo trình hội đủ những vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm, đủ các lĩnh vực chuyên môn cụ thể trong đầu t xây dựng nhà ở cần thiết cho việc đào tạo và đào tạo lại, giúp cho ngời đợc đào tạo có năng lực giải quyết nhiều vấn đề thực tế đang đặt ra trong lĩnh vực đầu t xây dựng nhà ở hiện nay. Với khối lợng vốn đầu t lớn nh vậy, cần phải quan tâm nghiên cứu việc “xã hội hoá” đào tạo, trong đó Chính phủ đầu t đợc ngân sách hỗ trợ đến mức nào, các cơ quan hỗ trợ đến đâu và cá nhân đợc đào tạo tự đầu t với mức bao nhiêu.

1.4. Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển và quản lý nhà ở đô thị

Đổi mới và tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển và quản lý nhà ở đô thị theo hớng sớm nghiên cứu trình Quốc hội ban hành Luật

nhà ở. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực bất động sản nhà ở.

Tăng năng lực của đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực đầu t phát triển và quản lý nhà ở, đặc biệt ở các đô thị sẽ là yếu tố đảm bảo cho chủ trơng phát triển nhà ở đô thị theo dự án đợc thực hiện có kết quả, góp phần vào phát triển đô thị ở nớc ta bền vững và văn minh.

Một phần của tài liệu Vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần Lilama Hà nội (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w