Phơng hớng và mục tiêu đặt ra

Một phần của tài liệu 12652 (Trang 46)

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy

3.1 Phơng hớng và mục tiêu đặt ra

3.1.1 Phơng hớng phát triển.

Trong qúa trình phát triển của nền kinh tế thị trờng dới sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng XHCN, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động hơn nữa trong các lĩnh vực quản lý nh: quản lý tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị Marketing, quản trị tiêu thụ… Đồng thời nhà máy phải luôn tuân thủ theo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá nh: quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị…. Từ những nguyên lý này, ban lãnh đạo nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn đã xác định cho mình một chiến lựơc chung là phát huy cao độ tính sáng tạo, năng động, cạnh tranh lành mạnh và coi chất lợng là yếu tố hàng đầu, làm phơng châm cho hoạt động của mình.

Những thành tích đạt đợc và sự trởng thành của nhà máy trong 28 năm qua gắn liền với sự lãnh đạo của đảng và Nhà nớc, của Bộ giao thông vận tải, của Ban lãnh đạo nhà máy và sự phấn đấu không mệt mỏi, nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên qua các thời kỳ với thử thách to lớn. Sự đoàn kết nhất trí, khả năng và t duy sáng tạo, sự nhạy cảm chủ động và linh hoạt nắm bắt thời cơ của tập thể cán bộ công nhân viên của nhà máy, là sức mạnh và nhân tố chủ yếu tạo nên sức mạnh phát triển – trởng thành của nhà máy trong 28 năm qua. Đây cũng chính là 1 chỗ dựa vững chắc để nhà máy vợt qua khó khăn tiến lên và phát triển.

Với ý nghĩ đó, trong kỳ kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn đã đề ra mục tiêu tăng trởng các chỉ tiêu kinh doanh mới với mức tăng trởng bình quân năm 15 – 18%, phù hợp với mức phát triển của nhà máy và nhịp độ phát triển chung của ngành đóng tàu, đảm bảo cho nhà máy

nhanh chóng bù hết các khoản thiếu hụt của năm trớc để lại. Đầu t đẩy mạnh phát triển nhà máy thành viên khác trong tổng công ty đờng sông miền Bắc.

Nhà máy cơ khí thủy Kim Sơn ra sức phấn đấu để trở thành 1 trong những đơn vị hàng đầu, có đủ năng lực và tổ chức thực hiện công tác quản lý thi công các công trình đạt chất lợng cao, đứng vững và phát triển bền lâu trong môi trờng cạnh tranh gay gắt và hội nhập quốc tế. Góp phần bé nhỏ của mình trong sự phát triển chung của ngành giao thông vận tải.

3.1.2 Mục tiêu phát triển

Để đảm bảo đợc tình hình hoạt động SXKD của mình, nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn đã đa ra phơng án thực hiện trong năm 2005

Bảng: Kế hoạch của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn năm 2005 Các chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch

2004 Thực hiện 2004 Kế hoạch 2005 I. Tổng doanh thu Tr. đ 7.000 6.797 7500

II. sản phẩm chủ yếu Tàu 100 70 150

IIII.Các khoản phải nộp ngân sách - VAT

- Thuế tài nguyên đất - Các khoản nộp khác Tr. đ 150 30 58 120 50 58 170 50 58

IV. Lãi hoặc lỗ phát sinh 278 278 278

V. Tổng lao động bình quân Ngời 280 260 350

VI.Thu nhập bình quân đầu ngời 1000đ 800 753 850

Nh dự kiến của kế hoạch năm 2005, ngay từ tháng 6/2004 lãnh đạo nhà máy đã khẩn trơng đôn đốc và cùng lãnh đạo các thành viên, các phòng chức năng tìm kiếm mở rộng thị trờng đa ra các giải pháp hỗ trợ cao nhất, sẵn sàng khuyến khích kịp thời cho công tác thị trờng. Tích cực phát huy nội lực chuẩn bị tốt kế hoạch năm 2005.

- Sắp xếp bố trí đội ngũ lao động. Đối bộ phận gián tiếp, nhằm giảm bớt chi phí tiền lơng nhng vẫn đảm bảo sức quản lý và phục vụ đủ mạnh cho công việc SXKD.

- Kiện toàn bộ máy quản lý kỹ thuật chất lợng, tăng cờng cán bộ kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu sản xuất.

- Thực hiện đào tạo và đào tạo lại trình độ tay nghề và nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để phù hợp với quá trình đổi mới.

- Kiên quyết điều chuyển những cán bộ, công nhân viên không đủ năng lực đảm nhiệm công việc, gây ảnh hởng đến quá trình vận hành chung của nhà máy.

- Tiếp tục xem xét điều chỉnh các quy định về khoán, quy chế phân phối thu nhập trong doanh nghiệp, xây dựng phơng án tiền lơng, gắn liền với hiệu quả sản xuất.

- Các khoản chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí cơ hội sẽ đợc xác định một cách chính xác và đầy đủ. Từ đó xác định rõ giá thành sản phẩm để xây dựng chế độ tiền lơng phù hợp.

- áp dụng chặt chẽ các lĩnh vực quản trị vào quá trình SXKD của nhà máy.

3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cua nhàmáy cơ khí thuỷ Kim Sơn. máy cơ khí thuỷ Kim Sơn.

Nói đến kinh doanh là nói đến lợi nhuận, muốn lợi nhuận tăng lên phải tổ chức tốt công tác quản lý, sử dụng vốn.

Ngợc lại muốn sử dụng vốn tốt thì SXKD phải có lãi.

Nh vậy, lợi nhuận của một doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lợng hoạt động SXKD và trình độ quản lý doanh nghiệp.

Sử dụng vốn hợp lý là một yêu cầu bức bách nhằm thực hiện việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện tốt việc quản lý kinh tế. Vấn đề tăng lợi nhuận là rất quan trọng, vì nó đặc biệt có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp nhà nớc nói chung cũng nh nhà máy cơ khí thuỷ kim Sơn nói riêng.

Vì vậy, nhà máy thờng xuyên tìm mọi biện pháp khai thác hết khả năng tiềm tàng trong nhà máy nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lý và cao nhất. Biện pháp nhà máy thờng đề ra là:

- Tăng doanh thu (tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, tăng cờng quảng cáo cho sản phẩm, thay đổi kết cấu mẫu mã kiểu dáng của sản phẩm) Hạ thấp giá thành giá vốn hàng bán nh: tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thíêt bị, giảm các khoản chi phí thiệt hại cho sản xuất tiết kiệm chi phí quản lý.

- Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn SXKD.

3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của nhà máy cơ khíthuỷ Kim Sơn thuỷ Kim Sơn

- Tăng cờng đổi mới máy móc trang thiết bị hiện đại, mạnh dạn đầu từ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào SXKD. Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại là điều kiện không thể thiếu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Đối với tài sản cố định thì việc thực hiện bảo dỡng, bảo trì định kỳ là rất cần thiết để duy trì trạng thái làm việc của tài sản cố định, khai thác hết công suất của tài sản cố định, tránh tình trạng lãng phí tài sản cố định hay sử dụng không hiệu quả.

- Các loại vật t, hàng hoá kém phẩm chất ứ đọng lại trong kho thì nhà máy phải có biện pháp giải toả vốn. Vấn đề này cũng góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, phục vụ cho hoạt động SXKD của nhà máy.

- Tránh tình trạng ứ đọng vốn quá lớn trong các sản phẩm dở dang để tạo vòng quay đồng vốn nhanh. Nh vậy, mỗi đồng vốn sẽ đợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn.

- Xác định cơ cấu tài sản cố định 1 cách hợp lý.

- Nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định về mặt thời gian và công suất làm việc tốt.

- Hơn nữa về vấn đề quản lý nhân sự trong nhà máy cũng hết sức cần thiết. Ban tổ chức lãnh đạo cũng cần tạo động lực làm việc trong lao động, bởi nó đóng vai trò hết sức to lớn. Vấn đề sử dụng lao động ở đây không chỉ dừng lại ở khai thác tối đa năng lực của con ngời, mà cần phải chú ý tới việc quan tâm đến ngời lao động, các yếu tố sinh lý, nó sẽ chi phối thái độ ngời lao động trong quá trình làm việc. Cụ thể là phải tạo điều kiện làm việc thuận lợi, giảm căng thẳng, mệt mỏi, tạo ra không khí phấn khởi làm việc.

- Đẩy mạnh công tác đào tạo và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

- Phân cấp TSCĐ, giao quyền sử dụng và quản lý cho các phân xởng, đơn vị.

- Huy động tối đa TSCĐ hiện có vào phục vụ SXKD.

3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của nhà máy cơ khíthuỷ Kim Sơn. thuỷ Kim Sơn.

- Xác định nhu cầu thờng xuyên tối thiểu về vốn lu động. Dự tính vốn lu động một cách đúng đắn, nhng đồng thời cũng phải thực hiện chế độ tiết kiệm hợp lý.

- Đẩy nhanh công tác quyết toán, để nhà máy có thể có điều kiện tăng tốc độ chu chuyển vốn nhằm giảm đợc tơng đối số lợng vốn lu động trong hoạt động SXKD.

- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động trong khâu lu thông sản xuất, rút ngắn chu kỳ sản xuất.

- Làm tốt công tác hoạch định ngân sách tiền mặt, để dự báo nhu cầu chi tiêu hợp lý và chính xác.

- Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trù vật t nhằm giảm bớt chi phí thu mua dự trữ.

3.2.3 Một số biện pháp khác của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn.

- Đổi mới trang thiết bị vi tính cho các phòng ban , tiện cho việc liên lạc lấy thông tin cần thiết.

- Tạo việc làm ổn định cho công nhân viên, khai thác triệt để nguồn lực vốn có.

- Tăng doanh thu nhà máy để đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời trích một phần để nâng cấp nhà máy.

-Phấn đấu sao cho đồng vốn quay vòng nhanh, tránh tình trạng ứ dọng quá nhiều.

- Tăng vòng quay vốn lu động nhằm giảm lợng tài sản cố định.

- Tăng tài sản cố định, cơ giới hoá thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách quản lý nhà nớc, thu ngân sách nhà nớc đầy đủ, đúng thời hạn quy định, đảm bảo chính sách xã hội đối với cán bộ nhân viên trong xã hội.

- Tạo điều kiện để nhân viên tham gia các lớp nâng cao chuyên môn, đào tạo các cán bộ quản lý có trình độ từ đại học trở lên.

- Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Nớc ta mới trải qua hơn chục năm phát triển theo cơ chế thị trờng nhng công tác tiếp cận mở rộng thị trờng đã trở thành công cụ đắc lực cho các nhà kinh doanh. Cần gây đợc uy tín đối khách hàng, qua đó tạo đợc lợi thế cho mình.

- ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất để rút ngắn chu kỳ thi công, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Một quy trình công nghệ sản xuất tiên tiến sẽ giúp nhà máy tăng năng suất sản xuất, rút ngắn thời gian tạo ra sản phẩm, góp phần không nhỏ trong việc giảm chi phí h hỏng sản phẩm, tiết kiệm các chi phí khác có liên quan. Đồng thời tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, với những đặc tính khác biệt. Từ đó góp phần giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh và tiêu thụ.

- áp dụng phơng pháp khấu hao tổng hợp, nhằm thu hồi vốn nhanh .Có rất nhiều phơng pháp áp dụng trong việc tính khấu hao TSCĐ nhng để tìm ra kết quả khấu hao tốt nhất, phù hợp với từng đối tợng kinh doanh thì không phải là dễ.

- Thanh lý bớt một số tài sản đã quá cũ hoặc không còn phù hợp với yêu cầu của SXKD. Xử lý nhanh những tài sản, quá cũ là một trong những biện pháp quan trọng, nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và sử dụng vốn kinh doanh nói chung, bởi tài sản quá cũ thì chi phí rất cao, cha kể đến chi phí duy trì, bảo dỡng. Điều này dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút.

- Nghiên cứu áp dụng chính sách thuê tàI chính để giảm chi phí sử dụng máy móc thiết bị. Đây là việc làm rất có hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng vốn trong nhà máy, tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh trong kỳ, tiết kiệm đợc vốn kinh doanh để đầu t, mua sắm những máy móc thiết bị sử dụng thờng xuyên, đem lại hiệu quả cao hơn, thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.

Kết luận

Kể từ khi Nhà nớc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ,chuyển sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, thì tính năng động và tính hiệu

quả các thành phần kinh tế đặc biệt các DN Nhà nớc phải khẳng định đợc mình tr- ớc sự khắc nghiệt của thị trờng. Tuy có gặp những khó khăn khách quan do thị tr- ờng đem lại, nhng nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn vấn cố gắng đẩy mạnh tái sản xuất, luôn nâng cao trình độ tay nghề .

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong DN là một vấn đề rất khó khăn, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng, trình độ, kiến thức của mình để đạt đợc mục đích đó.

Nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn là một trong những thành viên của Tổng công ty đờng sông miền Bắc, trong thời gian đầu của quá trình chuyển đổi cơ chế thị trờng đã gặp không ít khó khăn tởng chừng nh không thể thể vợt qua đợc. Nhng do nhận thức đợc vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, trong việc tồn tại và phát triển của nhà máy ,cho nên trong thời gian vừa qua nhà máy đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả sử dụng .

Với đề tài “phân tích hiệu quả sử dụng vốn của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn” nhằm mục đích trình bày vai trò và ý nghĩa của công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng, đồng thời phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn trong thời gian gần đây.Đề tài đã đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn. Với khả năng của một sinh viên mới qua quá trình thực tập ,em hy vọng với những giải pháp em da ra không nhiều song cũng có thể giúp ích cho việc đề ra chiến lợc phát triển của nhà máy cơ khí thuỷ Kim Sơn trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

1.Phạm Văn Đợc-Phân tích hoạt động kinh doanh-NXB thống kê-1997 2.PTS.Vũ Duy Hào-Quản trị tàI chính doanh nghiệp-NXB thống kê-1997

3.Nguyễn Thế Khải-Đề cơng bài giảng phân tích hoạt động kinh tế trong các doanh nghiệp sản xuất-NXB thống kê-1995

4.Trơng Mộc Lâm-Tài chính doanh nghiệp sản xuất-NXB thống kê-1991

5.PGS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ –giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh-NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội -1998

6.Nguyễn Công Nghiệp –Bảo toàn và phát triển vốn-NXB thống kê-1992

7.Nguyễn Trần Quế –giáo trình xác định hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội, doanh nghiệp và đầu t –NXB Khoa học và xã hội -1995.

Một phần của tài liệu 12652 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w