Cải cách thủ tục hành chính, hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ nhằm phát huy tiềm năng, hỗ trợ và khuyến khích các thành phần kinh

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 70 - 71)

III. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới.

2. Các giải pháp cụ thể.

2.4 Cải cách thủ tục hành chính, hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ nhằm phát huy tiềm năng, hỗ trợ và khuyến khích các thành phần kinh

bộ nhằm phát huy tiềm năng, hỗ trợ và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Cải cách hành chính, quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hợp tác đầu t là biện pháp chủ yếu để cải thiện môi trờng đầu t. Mặc dù đã có những đổi mới hớng dẫn thực thi theo các văn bản nhằm khuyến khích đầu t, nhng các thủ tục hành chính để triển khai một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài còn rờm rà, còn qua nhiều khâu, làm tốn thời gian công sức của các nhà đầu t và giảm sức hấp dẫn của môi trờng đầu t. Khi nhợc điểm này đã đợc phát hiện thì việc khắc phục chậm và ít hiệu quả. Bên cạnh đó, các chính sách phát huy tiềm năng của các thành phần kỹ thuật, phát huy năng lực của đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm ở các cấp ngành cha đợc cụ thể hoá. Những vấn đề này nếu không đợc quan tâm giải quyết tốt cũng sẽ gây cản trở không ít đến môi trờng đầu t, làm tăng thêm những rủi ro, mặt hạn chế trong quá trình hợp tác đầu t, kinh doanh với nớc ngoài. Vấn đề thực sự quan trọng không còn nằm trong chính sách mà là việc thực hiện chính sách đó. Một số công tác trớc mắt là :

+ Đơn giản hóa quy trình, thủ tục xét duyệt, thẩm định dự án đầu t nh định hớng tiến đến quy trình một cửa và thời hạn xét duyệt rút ngắn tối đa.

+ Rà soát lại quy định rờm rà và bất hợp lý, không cụ thể dễ tạo thành các tiêu cực trong các ngành đặc biệt về xây dựng, xuất nhập khẩu và quản lý xí nghiệp, cấp visa c trú, bảo vệ môi trờng.

+ Xây dựng và ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ, ổn định nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi trên địa bàn nh chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng, cấp phép xuất nhập khẩu, về u tiên giao đất, cho thuê đất đối với các dự án có thu hút vốn nớc ngoài, chính sách giảm giá đất với các dự án có quy mô lớn, diện rộng.

Sự quản lý các dự án đầu t nớc ngoài cần phải chặt chẽ theo hớng tạo thuận lợi cho các nhà đầu t song không ảnh hởng đến an ninh quốc gia và sự phát triển chung của nền kinh tế. Mọi ngời trong xã hội sống và làm việc theo pháp luật.

Quá trình chuyển đổi và bổ sung sửa chữa các văn bản luật vẫn cần tiếp tục kiện toàn khung pháp lý cho hoạt động kinh tế, đặc biệt là luật trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài cần đợc u tiên hoàn thiện trớc vì các nhà đầu t nớc ngoài quen và đòi hỏi phải biết rõ toàn bộ luật chi phối.

Về các đối tác Việt Nam tham gia vào liên doanh nên chăng cần phải đa dạng hóa các thành phần kinh tế trong việc tham gia vào hoạt động đầu t trực tiếp để từ đó tranh thủ vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại phát triển mở mang nghề cá nhân dân. Cho đến nay các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động này chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc, mặc dù bên đối tác nớc ngoài lại có các dự án chỉ do chủ đầu t mang tính chất t nhân thực hiện đầu t. Do đó cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ và chỉ đạo cụ thể đối với mọi thành phần kinh tế trong hoạt động thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài này.

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w