Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Thủy sản Việt Nam

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 30 - 34)

I- Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành thủy sản thời gian qua 1988

1. Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Thủy sản Việt Nam

1.1 Bối cảnh chung

Nhìn tổng thể, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 10 năm qua đã góp 28,5% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội, tạo ra những năng lực sản xuất và sản phẩm tiêu dùng lớn lao, đa dạng, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu (chỉ riêng năm 1998 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã xuất khẩu dợc 1,79 tỷ USD chiếm hơn 19% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, tăng gần 20% so với năm 1997, trong khi kim ngạch xuất khẩu cả nớc chỉ tăng

0,9%) tạo việc làm cho khoảng 270.000 ngời; mang vào Việt Nam nhiều loại công nghệ tiên tiến và góp phần tích cực cho tiến trình hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, trong tổng số vốn FDI thu hút đợc, có sự chênh lệch giữa các ngành kinh tế. Ngành công nghiệp luôn chiếm một vị trí xứng đáng trong hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài với lợng vốn chiếm khoảng 62,2% tổng vốn đầu t của hơn 37,6 tỷ USD đăng ký ở Việt Nam. Nếu tính về số dự án thì lĩnh vực công nghiệp cũng chiếm đến 63,6% tổng số dự án đã đợc cấp giấy phép. Tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ du lịch, đến nay lĩnh vực này đã đợc cấp trên 260 dự án với tổng số vốn đăng ký hơn 8 tỷ USD và vốn thực hiện đợc hơn 2,7 tỷ USD. Ngành kinh doanh khách sạn và du lịch của chúng ta đã thực sự làm thay đổi bộ mặt đất nớc. Cuối cùng, một lĩnh vực mà cho đến nay, hoạt động về FDI còn quá khiêm tốn- đó là nông nghiệp, hiện tại vốn đầu t cho lĩnh vực này chỉ chiếm 1,3% tổng vốn đầu t nớc ngoài.

Chủ trơng của chúng ta là mở rộng hoạt động kinh tế ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhằm đạt đợc sự phát triển bền vững, đa thành quả kinh tế đến với ngời nghèo. Điều làm cho những ngời hoạt động trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài suy nghĩ là làm sao hớng vốn đầu t vào sự nghiệp này. Đối với nhà đầu t, điều quan tâm trớc tiên là lợi ích kinh tế, trong khi đó đầu t trong nông nghiệp là lĩnh vực thờng có lợi nhuận thấp, rủi ro nhiều, mà thủy sản - một trong những lĩnh vực của khối ngành nông nghiệp lai nằm trong tình trạng đó. Do đó chúng ta đang phải chọn lấy các khâu khả dĩ cho lợi nhuận áp dụng vào đó những chính sách khuyến khích đặc biệt để các nhà đầu t chấp nhận bỏ vốn kinh doanh, từ đó chúng ta cũng có thể tận dụng khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú này.

1.2 Ngành thủy sản

Trong các ngành kinh tế Việt Nam thì Thủy sản đợc đánh giá là ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm năng lớn để phát triển nhng lại là một trong số các ngành đợc đầu t ít nhất, đặc biệt là trong hình thức FDI.

Bảng 5: Tổng số đầu t cho khu vực thủy sản trong giai đoạn 1986 - 1998 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 86 - 89 91 - 95 96 - 98 Tổng số Tỷ lệ% Tổng mức đầu t 853.200 2.829.340 4.112.700 7.795.240 100 - Trong nớc 614.310 2.352.350 3.546.857 6.513.517 83,56 + Ngân sách 41.420 275.620 656.857 973.897 12,49 + Tín dụng 236.730 2.130.000 2.366.730 30,36 + Huy động 572.890 1.840.000 760.000 3.172.890 40,71 - Ngoài nớc 238.890 476.990 565.843 1.281.723 16,44 + ODA 30.650 111.200 341.800 483.650 6,2 + FDI 98.685 320.290 210.665 629.640 8,07

+ Doanh nghiệp tự vay 109.555 45.500 13.378 168.433 2,17 Nh vậy, chúng ta thấy trong tổng mức đầu t cả thời kỳ 86 - 98 là 7.795.240 triệu đồng thì đầu t trong nớc là 6.513.517 triệu đồng, chiếm 83,56%. Vốn từ nớc ngoài chỉ chiếm 1.281.723 triệu đồng bằng 16,44% và FDI là 629.640 triệu đồng, bằng 8,07% tổng vốn đầu t của cả ngành.

Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu t của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành thủy sản trong thời gian qua 1988 đến 1/1/1999

.

Số dự án Chiếm tỷ lệ% Vốn đầu t USD tổng vốn đầu tTỷ lệ % so với

Tổng các dự án đầu t trong toàn ngành 89 100 340.512.432 100 Các dự án hiện đang còn giấy phép hoạt động 46 51,69 146.622.980 44,06 Các dự án bị rút giấy phép trớc thời hạn 40 44,94 193.053.452 56,69 Các dự án hết hạn 3 3,37 836.000 0,25

Qua các bảng số liệu ở trên chúng ta nhận thấy, FDI trong ngành thủy sản còn rất hạn chế, chỉ có 89 dự án cho 11 năm (1988 - 1998). Mặt khác cho đến 1/1/99 thì số dự án đang còn giấy phép hoạt động là 46 dự án, chỉ chiếm

51,69% trong khi đó số dự án bị giải thể trớc thời hạn là 40 dự án chiếm 44,94%. Số vốn đầu t của các dự án hiện đang còn giấy phép hoạt động là 146.622.980USD, chỉ bằng 43,06% (cha đạt 50%) so với tổng số vốn đầu t trực tiếp của ngành. Trong 11 năm qua chỉ có 3 dự án hết hạn đúng giấy phép. Dù lý do khách quan hay chủ quan thì hiện tợng này vẫn cho thấy đầu t vào thủy sản là khó có hiệu quả cao nh mong muốn.

Bảng 7: Các dự án còn giấy phép hoạt động (theo năm dự án) tính đến 1999

Năm cấp giấy phép 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Tổng Số dự án 1 0 2 0 2 4 6 10 7 10 4 42 Bảng 8: Số dự án hết hạn (đến 1/1/98) Năm 89 90 Tổng Số dự án 1 2 3 Nguồn: Bộ Thủy sản

Theo bảng 7, số dự án còn giấy phép hoạt động có chiều hớng tăng theo từng năm về số lợng. Đây cũng là sự tất yếu theo xu thế phát triển kinh tế chung của đất nớc trong thời kỳ đổi mới mở cửa. Riêng năm 1998, do có sự thực hiện phân cấp giấy phép (việc cấp giấy phép cho các dự án có vốn đầu t dới 5 triệu USD thuộc thẩm quyền của các UBND các tỉnh) cho nên số liệu có thể cha đợc cập nhật đầy đủ và chính xác. Tuy nhiên, theo thống kê mà Bộ Thủy sản thu nhận đợc thì trong năm 98 có 4 dự án đầu t trong đó 3 dự án là hình thức liên doanh và 1 dự án là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tổng số vốn đầu t của 5 dự án này là 2.486.419 USD. Trong hai tháng đầu năm 1999. Các tỉnh Quảng Ninh và Quảng Ngãi cũng đã cấp hai dự án 100% vốn nớc ngoài với tổng số vốn đầu t là 750.000 USD.

Bảng 9: So sánh tỷ lệ số dự án đã giải thể với tổng số các dự án đã đợc cấp giấy phép. Năm 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Tổng Số dự án đợc cấp phép 4 7 13 10 7 7 8 12 7 10 4 89 Số dự án bị giải thể (tính theo năm cấp giấy phép) 3 6 9 10 5 3 2 2 0 0 0 40 Chiếm tỷ lệ % 75 85,7 69,2 100 71,43 42,86 25 16,67 0 0 0 44,94 Nguồn: Bộ Thủy sản

Qua số liệu trên chúng ta nhận thấy trong thời gian đầu thực hiện hợp tác đầu t số dự án bị giải thể so với số dự án đợc cấp giấy phép chiếm tỷ lệ cao. Trong năm 1991 có 10 dự án đợc cấp giấy phép thì cả 10 dự án đều bị rút giấy phép trớc thời hạn. Từ năm 1993 do có kinh nghiệm hơn trong đầu t trực tiếp nớc ngoài nên tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống.

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w