Mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới (1999 2010).

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 57 - 61)

I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong

2. Mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Thủy sản thời gian tới (1999 2010).

2.1. Mục tiêu :

Phát huy lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế biển, trên cơ sở khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên to lớn về đất, nớc, tài nguyên sinh vật và khả năng huy động mọi nguồn vốn đầu t trong, ngoài nớc. Góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch, phát huy công nghiệp hóa hiện đại hóa đối với ngành Thủy sản đồng thời đẩy mạnh việc chuyển đổi phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn. Trên cơ sở thực hiện tốt các chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ với ngành Thủy sản, mục tiêu của ngành thời kỳ 1999 - 2010 nh sau :

+ GDP Thủy sản tăng 8,7 - 13 lần (58.000 - 93.000 tỷ đồng) so với năm 1995.

+ GDP Thuỷ sản trong GDP toàn quốc chiếm 3%-4%

+ Tổng sản lợng Thủy sản tăng bình quân 4,8 - 5,1%, trong đó sản lợng khai thác hải sản tăng 1,7%/năm và nuôi trồng Thủy sản tăng 8,5%/năm. Nâng đóng góp nuôi trồng Thủy sản lên 50% trong tổng sản lợng Thủy sản vào năm 2010. Tổng sản lợng Thủy sản sẽ đạt 1,9 triệu tấn vào năm 2000 ; 2,2 triệu tấn năm 2005 và 2,5 triệu tấn năm 2010.

+ Kim ngạch xuất khẩu tăng tốc độ trung bình 15 - 25%/năm, trong đó giai đoạn 1995 - 2000 tăng 20 - 27%/năm, năm 2000 - 2005 là 12,7 - 25%, 2005 - 2010 là 13,3 - 23%/năm. Giá trị xuất khẩu tơng ứng là 1,1 tỷ USD (2000) ; 1,8 - 2,9 tỷ USD (2005) và 3,5 - 4 tỷ USD (2010).

Số lao động nghề cá tăng trung bình 2,65%/năm, tăng từ 3.030.000 lao động (1995 ) lên 3.400.000 lao động (2000), 3.900.000 lao động (2005) và 4.400.000 lao động (2010). Trong đó lao động trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản tăng gấp 2 lần.

Từ các mục tiêu tăng trởng trên, số vốn dự kiến đầu t cho thời kỳ 1999 - 2010 là :

Bảng 15: Vốn đầu t thời kỳ 1999-2010 Chỉ tiêu Số vốn (Tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tổng mức đầu t 35.490 Ngân sách 4.623,7 13% Vốn tín dụng đầu t 11.711,7 33% Vốn huy động 15.615 44% Vốn nớc ngoài 3.549 10% Trong đó: FDI 1.774,5 5%

Qua mục tiêu trên chúng ta có thể thấy vai trò của vốn đầu t trong nớc, mặc dù còn ít nhng lại chiếm tới 90% tổng vốn đầu t cho toàn ngành, trong khi đó nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài lại chỉ chiếm 5%. Đây không phải là dấu hiệu xấu của tình trạng thu hút FDI vào ngành Thủy sản mà ngợc lại, Nhà nớc ta đang cố gắng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng về cá trong khả năng có thể để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu hút nguồn đầu t trực tiếp để phát triển ngành.

Bảng 16: Cơ cấu vốn đầu t chia theo lĩnh vực từ năm 1996 - 2000

Các lĩnh vực Số vốn (triệu USD) Tỷ lệ % Nuôi trồng thủy sản 210 36% Khai thác hải sản 170 30% Chế biến thủy sản 140 24% Dịch vụ hậu cần 60 10% Tổng 580 100%

Nh vậy trong giai đoạn 1996 - 2000 mục tiêu đầu t lớn nhất là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chiếm 36% tổng số vốn FDI. Tiếp đến là lĩnh vực khai thác hải sản, nhng thực tế cho đến nay mặc dù có rất nhiều đối tác muốn tham gia vào lĩnh vực này nhng chúng ta cha có chủ trơng và phơng hớng cụ thể đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cho lĩnh vực này.

-Đầu t theo quy hoạch phát triển ngành, phù hợp với quy hoạch vùng lãnh thổ để đảm bảo phát triển sản xuất bền vững trên cơ sở đảm bảo tăng tr- ởng kinh tế song không gây suy thoái môi trờng.

- Đầu t cho các chơng trình đã đợc hoạch định nh đánh bắt hải sản xa bờ, nuôi trồng thủy sản, xuất khẩu thủy sản và đồng bộ hơn cho các ch- ơng trình này để mang lại hiệu quả kinh tế xã hội có kết hợp với an ninh quốc phòng cao nhất.

- Xác định cơ cấu đầu t nhằm chuyển dịch đầu t theo hớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành Thủy sản.

- u tiên đầu t vào các lĩnh vực tạo ra giá trị sản phẩm cao, giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho dân và có tích luỹ để mở rộng sản xuất. Đặc biệt u tiên sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu.

- Đầu t có trọng điểm cho công nghệ, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Đầu t đồng bộ để hình thành các cụm công nghiệp thuỷ sản từ khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm song song với quá trình đô thị hoá vùng nông thôn ven biển.

- Đầu t hình thành các vùng nuôi tôm công nghiệp tập trung phù hợp với môi trờng sinh thái, đảm bảo hài hoà giữa sản xuất và bảo vệ môi trờng, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển bền vững.

2.2.2 Đầu t cho các chơng trình kinh tế của ngành.

Trên cơ sở định hớng chung ở trên, để việc đầu t trực tiếp có hiệu quả ngành dự kiến hình thành các dự án kêu gọi đầu t nớc ngoài theo từng lĩnh vực đầu t nh sau :

- Đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo cách hình thành các vùng nuôi tập trung chuyển dần từ nuôi quảng canh sang hình thức nuôi quảng canh cải tiến và nuôi công nghiệp.

- Tập trung vào nuôi trồng thuỷ sản vùng triều và eo vụng biển. Đối tợng chính của các dự án là tôm, cua, tôm hùm, một số loài nhuyễn thể, cá biển, rong biển.

- Ưu tiên các dự án xây dựng đồng bộ từ khâu sản xuất giống đến nuôi thịt, chế biến thức ăn, phòng và trị bệnh , chế biến sản phẩm xuất khẩu.

- Đầu t để hình thành các vật nuôi tập trung tiến tới đầu t và hình thành các tổ hợp công nghiệp trong nuôi trồng thuỷ sản.

- Đầu t vào lĩnh vực nuôi nớc lợ, mặn và các đặc sản giá trị cao, có thị tr- ờng tiêu thụ.

- Các dự án nuôi phải gắn liền với các giải pháp bảo vệ môi trờng và phòng chống dịch bệnh để đảm bảo phát triển nuôi trồng bền vững.

+ Về khai thác hải sản có 2 dạng u tiên.

- Các dự án đánh bắt hải sải ở vùng nớc xa bờ bao gồm tổ chức đội tàu gắn liền với việc xây dựng cơ sở hậu cần cảng, cơ khí tàu thuyền và bảo quản chế biến trên bờ một cách đồng bộ.

- Tạo cơ sở hậu cần dịch vụ bến cá cho nghề cá nhân dân, kết hợp với việc xây dựng làng cá. Các dự án khai thác, chế biến gắn liền với việc điều tra khảo sát và bảo vệ nguồn lợi hải sản nhằm thực hiện khai thác hải sản lâu bền.

+ Về các lĩnh vực chế biến, bảo quản và tiêu thụ.

- Ưu tiên hàng đầu cho các dự án nâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng. Tăng cờng các biện pháp vệ sinh công nghiệp.

Nội dung các dự án phải đề cập đến :

- Đổi mới thiết bị và dây chuyền công nghệ. - Tạo ra vùng nguyên liệu mới

- Tăng cờng hệ thống bảo quản từ nguyên liệu đến thành phẩm

Từ trớc đến nay do điều kiện khó khăn về điện, nớc, giao thông nên các trung tâm chế biến tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn. Nay điều kiện hạ tầng đã từng bớc đợc cải thiện nên khuyến khích các dự án chế biến đặt tại các vùng nguyên liệu.

+ Về hậu cần dịch vụ nghề cá.

Ưu tiên các dự án sản xuất phụ tùng, phụ kiện máy thủy, máy lạnh, lới sợi bao bì, đóng sửa tàu thuyền, cảng cá, kho tàu, vận chuyển, thông tin liên lạc... nhằm phục vụ cho sản xuất khai thác, nuôi trồng, bảo quản chế biến trong nớc và xuất khẩu.

Các dự án về 4 lĩnh vực trên đây đều phải gắn liền với việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế thị trờng.

Quá trình phát triển thủy sản sẽ đợc thực hiện thông qua việc tích cực xác định các nguồn vốn đầu t và việc thực hiện các dự án đầu t theo quy hoạch phát triển nghề cá quốc gia đã đợc hoạch định.

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w