Nguyên nhân của những tồn tạ

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 53 - 55)

I Đánh giá tình hình đầu t nớc ngoài trong ngành Thuỷ Sản thời gian qua.

3. Nguyên nhân của những tồn tạ

Thời gian đầu khi luật đầu t nớc ngoài mới ra đời, do cha nhất trí phân biệt thật rõ dự án thuộc nguồn vốn ngân sách và dự án thuộc nguồn vốn nớc ngoài, để xác định nội dung thẩm định, phân công trách nhiệm thẩm định...Do chúng ta cha lợng hoá cụ thể các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong các dự án FDI trong Thủy sản, cho nên trong một số trờng hợp đã kéo dài thời gian thẩm định, một số câu hỏi đặt ra trong thẩm định làm cho chủ đầu t khó trả lời, việc hớng dẫn của cơ quan thẩm định không cụ thể. Thiếu quy hoạch cụ thể của từng lĩnh vực và địa phơng nên lúng túng, bị động trong kêu gọi đầu t, tranh chấp ý kiến trong thẩm định dự án giữa các ngành, giữa trung ơng và địa ph- ơng làm kéo dài thời gian cấp giấy phép đầu t. Sau khi có giấy phép đầu t, muốn thực hiện dự án phải qua rất nhiều thủ tục, chiếm thời gian khá giài, thành lập Hội đồng quản trị, tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp, xin khắc dấu, đăng ký chế độ kế toán, tìm ngân hàng mở tài khoản và bảo lãnh vốn vay, xin giấy phép cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, xin giấy phép nhập khẩu thiết bị, máy móc, xin phê duyệt thiết kế và giấy phép xây dựng, ký kết các hợp đồng mua bán vật t, vật liệu , tuyển công nhân... Thủ tục trớc khi có giấy phép đã rờm rà, phiền hà, sau khi có giấy phép lại phiền hà, rờm rà hơn.

Thực tế cho thấy các nguồn vốn FDI vào ngành Thủy sản là của các công ty nhỏ, vốn ít, chỉ đầu t vào một lĩnh vực riêng biệt: nuôi hoặc chế biến; Đa số đều mang tính chất thăm dò, cầm chừng trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, việc quản lý hoạt động các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do Bộ Kế hoạch và Đầu t quản lý là chính. Các bộ chuyên ngành chỉ đợc xin ý kiến khi cần thiết. Do đó Bộ thủy sản không thể nắm đợc cụ thể hoạt động của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong khi quy định trách nhiệm của Bộ là những lĩnh vực liên quan đến ngành.

Đánh giá về môi trờng đầu t trong lĩnh vực thủy sản nói chung là ít thuận lợi bởi những lý do sau đây:

+ Cơ sở hạ tầng nghề cá trên toàn quốc nhìn chung là yếu kém do không dợc đầu t đúng mức.

+ Công tác điều tra khảo sát nguồn lợi biển cũng nh nội địa cha dợc làm thờng xuyên và có hệ thống. Quy hoạch phát triển nghề cá cha ổn định.

+ Vốn và năng lực hoạt động của các doanh nghiệp nghề cá thờng bị hạn chế. Trình độ quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ, công nhân và kỹ thuật đa số là thấp.

+ Rủi ro do thiên tai dịch bệnh và các tai họa khác với ngành Thuỷ sản là rất lớn (vụ dịch bệnh tôm ở Minh Hải là một ví dụ)

Vì những nguyên nhân trên vài năm gần đây xuất hiện hai khuynh hớng rõ nét:

+ Các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t 100% vốn.

+ Phía Việt Nam trong quá trình đàm phán thờng quá đơn giản, miễn sao đợc Chính phủ cấp giấy phép để lôi kéo nớc ngoài vào. Vì vậy xây dựng dự án sơ sài không tìm hiểu kỹ thực lực của đối tác và khả năng thực tế của mình cũng nh khả năng triển khai dự án, dẫn đến dự án triển khai chậm hoặc hoạt động thua lỗ.

Đó là trờng hợp các đối tác không đủ khả năng tài chính nh đã đăng ký. VD nh Công ty Lobana (úc) đã ký hợp đồng với Seaprodex và các Công ty thuộc 5 tỉnh miền Trung thành lập liên doanh nuôi tôm xuất khẩu với tổng số vốn lên đến 100 USD. Dự án này đã phải chấm dứt khi đơn vị nớc ngoài này không tìm ra nguồn vốn hỗ trợ của các Công ty khác. Ngợc lại về phía các đơn vị Việt Nam cũng có không ít những lỗ hổng khiến nhiều liên doanh đầu t phải “nửa đờng đứt gánh” mặt khác cũng làm cho các đối tác nớc ngoài ngần

ngại khi họ muốn đầu t. Theo Vụ kế hoạch và đầu t (Bộ Thuỷ sản) thì trong số 40 dự án đổ vỡ có khá nhiều chủ dự án đã tự động rút lui vì hoạt động không có hiệu quả trớc khi bị Nhà nớc ta thu hồi giấy phép.

phần III

Những biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành

Thủy sản thời gian tới

Một phần của tài liệu 12636 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w