II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo:
1. Giải pháp về chính sác h:
1.1.Chúng ta cần phải xây dựng đề án nâng cao chất lợng gạo trong toàn ngành trên cơ sở :
Nghiên cứu nhu cầu về thị trờng và thị hiếu khách hàng, từ đó xác định thị trờng trọng điểm, khả năng trao đổi và tính ổn định đối với những loại gạo có khả năng cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Quyết định lựa chọn và định hớng quy hoạch sản xuất một cách đồng bộ bao gồm các yếu tố sản xuất và thị trờng trong các vùng chuyên canh xuất khẩu .
Thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, từng sản phẩm, tạo lợi thế thế cạnh tranh để nâng cao hiệu quả , góp phần tăng nhanh kinh ngạch xuất khẩu .
Nghiên cứu tìm ra những giống lúa có u thế trong lĩng vực sản xuất và xuất khẩu, trên cơ sở vận dụng lý thuyết về lợi thế so sánh tìm ra những sản phẩm xuất khẩu có hiệu quả cao, có chi phí và giá thành thấp so với thế giới .
Xây dựng hệ thống thông tin nhằm mục đích xúc tiến thơng mại. Hiện nay do thiếu những thông tin cập nhật về tình hình thị trờng, giá gạo mà nhiều doanh nghiệp đã để mất hàng triệu USD. Nh năm 1997 các doanh nghiệp kí hợp đồng xuất ồ ạt đã phải chịu nhiều rủi ro do giá lúa từ 1700đồng/kg lên tới 2100đồng/kg và 2200đồng/kg . Trong khi giá gạo thế giới lại xuống .
1.2. Đề xuất những định hớng kế hoạch nâng cao chất lợng thóc gạo đến năm 2005 và 2010.
Ban hành các tiêu chuẩn quốc gia về các sản phẩm gạo. Coi việc áp dụng tiêu chuẩn chính thức là một yêu cầu bắt buộc đối với các nhà xuất khẩu. Tiêu chuẩn ban hành phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế .
Ban hành chế độ kiểm tra chất lợng từ cơ sở sản xuất đến cơ sở xuất nhập khẩu .
* Định hớng đến năm 2005 :
Hoàn chỉnh việc ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn vào các cơ sở. Tăng cờng công tác quản lý và áp dụng hệ thống đảm bảo tiêu chuẩn theo HACCP hoặc theo ISO 9000 tuỳ thuộc vào thực tế .
Chấm dứt tình trạng sản xuất gạo không đảm bảo chất lợng . * Định hớng đến năm 2010 :
Nâng cao chất lợng gạo Việt nam có u thế xuất khẩu giành đợc vị thế cao về chất lợng .
1.3. Xây dựng các chính sách về giống :
Chúng ta biết rằng Nghị định 07/CP ban hành 5/2/1996 của Chính phủ về ‘ quản lý giống cây trồng “ đợc thực thi không hiệu quả . Vì vậy nên chăng nâng Nghị định 07/CP thành pháp lệnh quản lý giống cây trồng để nâng cao hiệu quả quản lý .
Đề ra các chính sách hỗ trợ cho công tác sản xuất, kinh doanh giống nh các chính sách về thuế, tạo cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ , cấp kinh phí....
1.4. Xây dựng các chính sách về công tác sau thu hoạch :
Nh chúng ta đã biết công tác sau thu hoạch có ảnh hởng rất lớn đến chất l- ợng gạo. Do vậy việc xây dựng các chính sách để nâng cao chất lợng gạo . Do vậy việc xây dựng các chính sách để nâng cao chất lợng của công tác sau thu hoạch là vô cùng cấp bách .
Hiện nay công nghệ sau thu hoạch ở nớc ta ở mức thấp. Tổn thơng rất lớn . Nhà nớc cần ban hành các quy trình quy phạm thuộc các lính vực của công đoạn
sau thu hoạch về lúa gạo nh chính sách thuế, bù giá, khen thởng và xử phạt nghiêm kkhắc những sai phạm trong bảo quản , chế biến và kinh doanh lơng thực. Nhà nớc luôn phải giữ vai trò đảm bảo an toàn, bình ổn giá và điều hoà. Đặc biệt phải chú ý đến chính sách về kiểm tra chất lợng gạo .
Tập trung giải quyết việc nâng cao chất lợng, giá trị hàng hoá, giá trị dinh dỡng của gạo phục vụ nội tiêu và xuất khẩu .
Có chính sách tăng cờng đầu t cho nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ để một mặt có đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ giỏi, đủ thông tin và năng lực lựa chọn nhập kỹ thuật công nghệ tiến tiến chế biến sâu tạo ra các hàng gạo có chất lợng cao, giá thành hạ, có sức cạnh tranh .
ứng dụng công nghệ bảo quản chế biến có quy mô và chi phí thích hợp cho hộ nông dân nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, tăng phẩm chất, giá trị của nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho ngời tiêu dùng. Coi trọng công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới cả trớc và sau thu hoạch vào sản xuất. Nhanh chóng xây dựng vùng chuyên canh sản xuất lúa gạo để tạo ra khối l- ợng lớn và đồng nhất về chất lợng phục vụ cho công tác xuất khẩu.