Giải pháp tổ chức và quản lý:

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 75 - 76)

II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo:

4.Giải pháp tổ chức và quản lý:

Một trong những nguyên nhân làm cho chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam có chất lợng không cao là do lơi lỏng ở khâu quản lý chất lợng, hệ thống quản lý chất lợng không đồng bộ, thiếu tính thống nhất. Chính vì vậy, để nâng cao chất lợng mặt hàng gạo, tạo lợi thế cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu của mình thì một trong những biện pháp quan trong là cải thiện hệ thống quản lý chất lợng nông sản nói chung và quản lý chất lợng sản phẩm gạo.

- Muốn nâng cao hiệu quả của việc tổ chức và quản lý chất lợng thì trớc hết phải hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với đặc tính của mặt hàng gạo Việt Nam.

- Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý chất lợng nông sản, chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác quản lý chất lợng, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, khen thởng hoặc xử phạt.

- Thiết lập hệ thống kiểm định chất lợng nông sản có trách nhiệm kiểm định chất lợng nông sản trên phạm vi toàn quốc.

- Tăng cờng công tác thanh tra và kiểm tra, khen thởng, xử phạt trong việc sản xuất, lu thông giống, sản phẩm nông sản chế biến...

Thành lập hệ thống quản lý chất lợng nông nghiệp ở Trung ơng trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ở địa phơng trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hình thành hệ thống thanh tra, kiểm tra thống nhất nằm trong hệ thống quản lý chất lợng từ nay đến năm 2010. Theo ớc tính ban đầu của phòng kế hoạch - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì kinh phí dự kiến khoảng trên dới 50 tỷ đồng, cha kể đến các chi phí phát sinh.

- Hoàn chỉnh các văn bản quản lý, xây dựng các tiêu chuẩn chất lợng cho giống lúa, cho gạo xuất khẩu còn thiếu để tránh tình trạng chắp vá, vay mợn tiêu chuẩn của các nớc khác không phù hợp với điều kiện Việt Nam. Kinh phí để xây dựng các văn bản, tiêu chuẩn này cũng không phải là nhỏ, theo tính toán của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì kinh phí vào khoảng 200 triệu đồng.

- Tăng cớng công tác quản lý xuất nhập khẩu giống mới phục vụ cho các vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu theo đúng nghị định 07/CP của Chính phủ đã ban hành ngày 5/2/1996.

Phải có cơ chế, chính sách khuyến khích thích đáng đối với cá nhân hoặc tập thể tạo ra giống mới, cũng nh chính sách hỗ trợ nông dân sử dụng giống mới trong vùng lúa xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 75 - 76)