Hiện trạng về chất lợng.

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 29 - 41)

II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam:

1Hiện trạng về chất lợng.

1.1. Hiện trạng về chất lợng giống:

Nh ta đã phân tích tại chơng I về ảnh hởng của giống lúa đến chất lợng gạo. Đối với gạo xuất khẩu những yêu cầu về chất lợng rất cao do đó đòi hỏi giống lúa phải có chất lợng cao. Nhân dân ta từ trớc tới nay rất coi trọng yếu tố giống. Nông dân coi giống là một trong bốn vật t quan trọng nhất của sản xuất lúa gạo. Nhận thức đợc điều này nên hàng năm chúng ta đã đầu t một lợng lớn tiền và của để tạo ra các giống lúa vừa cho năng suất cao vừa có chất lợng tốt. Đến nay các trung tâm nghiên cứu giống của nớc ta đã nhập nội, chọn lọc và đợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận và đa vào sản xuất khoảng

tích và góp phần đáng kể vào sự tăng trởng sản lợng lơng thực hàng năm của cả nớc (Theo dự thảo báo cáo: "Khoa học công nghệ phục vụ chơng trình xuất khẩu nông sản - 10/1/2000 - Vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn). Có thể nói hiện trạng giống của ta rất phong phú bao gồm rất nhiều loại có nhiều nguồn gốc khác nhau. Trong đó từ năm 1989 trở về trớc, chủ yếu là các giống nhập nội. Từ năm 1990 trở lại đây, các giống tự lai tạo, chọn lọc chiếm chủ yếu. Những giống mới đợc chọn lọc cho các vùng sinh thái khác nhau: vùng thâm canh, vùng khó khăn (nh các vùng hạn, úng, chua, phèn, mặn...). Một số giống lúa có chất lợng tốt đạt tiêu chuẩn xuất khẩu nh: bao thai lùn, tám thơm ở miền Bắc, nàng thơm; tám hơng ở các tỉnh miền Nam. Nhng những giống lúa này lại cho năng suất không cao. Còn các giống cho năng suất cao, tính chống chịu tốt song chất lợng thì không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Bên cạnh đó, theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hàng năm cả nớc sử dụng hết 763000 tấn giống luá. Với một số lợng hạt giống lớn nh vậy, nhng hàng năm lợng giống do trung tâm khảo, kiểm nghiệm giống cây trồng kiểm tra đợc chỉ chiếm 5%-6% tức là khoảng 40000-50000 tấn. Kết quả kiểm tra đợc qua các năm nh sau:

Bảng 2:Tình hình chất lợng giống từ năm 1996 - 6/ 2000. Năm Số mẫu kiểm tra Số mẫu đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) 1996 786 656 83,5 1997 1896 1583 83,5 1998 1529 1281 83,8 1999 1427 1298 77 6 tháng 2000 755 515 71,1

(Số liệu: Báo cáo kết quả kiểm nghiệm giống - 12/9/2000 - Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng).

Cũng theo trung tâm này thì số lợng các giống đợc kiểm tra chất lợng nh sau:

Bảng 3:

STT Loại cây trồng Tỷ lệ kiểm tra (%)

1 Lúa lai nhập khẩu >90%

2 Lúa lai sản xuất trong nớc 10%

3 Lúa thuần 5%

Hiện nay công tác sản xuất giống rất phức tạp. ở trung ơng có hai công ty giống cây trồng trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong tổng số 61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có 55 địa phơng có công ty giống hoặc trung tâm giống cây trồng. Các đơn vị này có nhiệm vụ xuất, cung ứng giống cây trồng cho sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nớc và một phần cho xuất khẩu.

Nhng trên thực tế số lợng giống do các đơn vị này cung ứng khoảng 20% tức là 152600 tấn trong tổng số giống cần sử dụng là 763000 tấn (Số liệu: Báo cáo chất lợng giống cây trồng - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 6/2000). Nh vậy là cha đảm bảo số lợng giống cho nhu cầu sản xuất. Số còn lại một phần nhập khẩu từ nớc ngoài, một phần do các công ty nớc ngoài đóng tại Việt Nam sản xuất, phần còn lại do dân tự sản xuất. Đối với giống đợc sản xuất tại các công ty thuộc quản lý Nhà nớc, các công ty nớc ngoài, và số giống nhập khẩu việc kiểm tra chất lợng đợc thực hiện đầy đủ tuy chất lợng còn nhiều vấn đề. Nhng đối với lợng giống do nông dân tự sản xuất thì không thể kiểm soát đ- ợc. Một số địa phơng cha có công ty hoặc trung tâm giống cây trồng là: Quảng Trị, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum.

Do những khó khăn trên nên trong thời gian qua trên sản xuất đã xảy ra một số hiện tợng giống không đảm bảo chất lợng gây thiệt hại cho sản xuất nh Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Ngãi... Chính những điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến gạo Việt Nam có chất lợng không cao, không thể thoả mãn một cách tối đa yêu cầu của ngời tiêu dùng trong nớc chứ cha nói đến những yêu cầu khắt khe của thi trờng nớc nhập khẩu.

1.2 Hiện trạng về gạo xuất khẩu của Việt Nam:

Từ năm 1988 trở về trớc nớc ta luôn trong tình trạng đói lơng thực nên phải thờng xuyên nhập khẩu gạo. Gạo đợc bán cho ngời dân có chất lợng cực kỳ thấp: gạo mốc, sâu mọt nhiều, gạo đen, nhiều tạp chất... Từ năm1989 chúng ta không những sản xuất đủ lơng thực tiêu dùng trong nớc mà còn trở thành nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Chất lợng gạo vì thế đợc cải thiện rất nhiều; ng- ời dân không phải ăn gạo mốc, gạo hẩm... Đặc biệt là gạo xuất khẩu đã đợc đầu t khá lớn để nâng cao chất lợng tăng khả năng cạnh tranh. Những dây chuyền xay xát, những máy sấy công suất lớn, những phơng tiện bảo quản hiện đại ... lần lợt đợc đa vào sử dụng. Chính những đầu t và nỗ lực này đã tạo nên những thành công vang dội cho xuất khẩu gạo, đóng góp không nhỏ vào cán cân xuất khẩu của Việt Nam.

Tuy vậy chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam không cao nếu nh không muốn nói là thấp, nhất là khi so sánh với gạo Thái Lan. Gạo Việt Nam có độ trắng không đồng đều, lẫn thóc, nhiều tạp chất, đặc biệt là lúa hè thu thờng có độ ẩm cao, bạc bụng, hạt vàng, tỷ lệ tấm cao, mẫu mã bao bì đóng gói không đẹp. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5644: 1992) tạp chất gồm: tạp chất hữu cơ, và tạp chất vô cơ. Tạp chất hữu cơ nh vỏ cám, trấu, sâu, mọt... Tạp chất vô cơ nh sạn. ở Việt Nam gạo lẫn 5% tạp chất có thể xuất khẩu đợc. Còn theo tiêu chuẩn Thái Lan gạo lẫn từ 5% tạp chất trở lên không thể xuất khẩu đợc. Qua đây ta có thể thấy chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam so với Thái Lan rõ ràng là kém hơn. Ta biết rằng chất lợng gạo phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch. Công tác giống đã đợc đề cập tại phần hiện trạng chất lợng giống. Trong phạm vi phần này chỉ đề cập đến khâu thu hoạch, công nghệ xay xát, làm khô và bảo quản gạo xuất khẩu - khâu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuối cùng.

ở Việt Nam những tổn thất trong khâu thu hoạch là rất lớn. Nguyên nhân chủ yếu là việc thu hoạch phần lớn đợc tiến hành theo phơng pháp thủ công. Một diện tích lúa nhỏ tại đồng bằng sông Cửu Long thu hoạch bằng máy gặt rải hàng. Nhng máy này chỉ hoạt động trong vụ đông xuân tức là vào mùa khô. Việc áp dụng phơng pháp thủ công khiến tỷ lệ lúa gạo tổn thất trong khâu thu hoạch ngày càng tăng. Theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch và tổng cục thống kê năm 1995 mức tổn thâts này là 1,3-1,7%. Đến nay tỷ lệ tổn thất đã lên tới 2%. Nh vậy tỷ lệ tổn thất là quá lớn cần phải có giải pháp để chấm dứt tình trạng này.

b. Làm khô - sấy:

- Việc làm khô gạo của Việt Nam chủ yếu là phơi nắng. Do rất bị động trong phơi nên hầu hết nông sản cha đợc làm khô tới độ an toàn cho bảo quản, nhất là vụ ma nh vụ hè thu ở đồng bằng sông Cửu Long. Do thiếu sân phơi, nên các vụ lúa thu hoạch vào mùa ma không có điều kiện phơi tốt nên thóc trớc khi đa vào kho bảo quản có độ ẩm khá lớn 15-16% (Báo cáo của vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 1/1999). Trong khi đó theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5646: 1992): "gạo thóc đa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14%. Nếu độ ẩm vợt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hoặc tiêu thụ ngay" (tiêu chuẩn Thái Lan: độ ẩm không quá 12%). Ngoài ra còn lẫn rất nhiều tạp chất , côn trùng lu tồn trong các dụng cụ kho tàng nên thời gian bảo quản thóc chỉ từ 3-6 tháng và tỷ lệ tổn thất cao.

- Gần đây, một số địa phơng, chủ yếu ở đồng bàng sông Cửu Long dùng máy sấy để làm khô lúa gạo nh tại Đồng Tháp sử dụng máy Pháp, Cần Thơ, Sóc Trăng là máy Đức, Italia, thành phố Hồ Chí Minh có máy Mỹ, Minh Hải và Vĩnh Long sử dụng máy Nhật.

Nhiều máy sấy sản xuất tại Việt Nam nh các máy do Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm Thủ Đức, Viện cơ diện Nông lâm sản và viện công nghệ sau thu hoạch... sản xuất và đợc áp dụng có hiệu quả vào sản xuất. Nhiều viện nghiên cứu, trờng đại học, công ty kinh doanh và một số cơ sở cơ khí t nhân đã thiết kế, chế tạo hàng chục thiết bị sấy khác nhau. Các máy sấy đợc trình diễn và cải tiến nhiều lần, đến nay nhiều loại máy sấy với công suất từ vài trăm kg/mẻ đến 40 tấn/mẻ, sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau nh than, trấu, mùn ca, dầu, khí đốt... đã bớc đầu đợc áp dụng và đáp ứng nhu cầu sấy lúa gạo của nông dân. Các máy sấy nội địa tuy có u điểm là giá thành rẻ hơn máy nhập ngoại nhng một nhợc điểm là làm cho gạo bị nhiễm những mùi lạ nh mùi khói than... Mà nh vậy thì gạo khó có thể xuất khẩu hoặc là xuất khẩu với giá thấp.

c. Xay xát:

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5645 - 1992) ngời ta xác định mức xát bằng cách xác định số hạt xát dối có trong mẫu gạo rồi đem so sánh với số liệu trên bảng 4 hoặc bảng 5:

Bảng 4: Xác định mức xát bằng phơng pháp trọng tài.

Mức xát % số hạt gạo xát dối không lớn hơn

Rất kỹ Kỹ Bình thờng 0 15 30

Cách xác định phần trăm số hạt xát dối: Cân hai mẫu gạo mỗi mẫu 50g. Lấy mỗi mẫu 100 hạt gạo nguyên vẹn cho vào hộp petri đờng kính 90mm. Đổ 15ml xanh metylen vào cho gạo ngập kín. Để ngâm trong 2 phút rồi gạn bỏ dung dịch xanh metylen thừa, sau đó cho 15ml Hcl, lắc nhẹ 3-4 lần, gạn bỏ dung dịch thừa. Rửa tiếp hai lần bằng dung dịch Hcl và hai lần tiếp theo băng nớc cất, sau đó ngâm 5 phút trong 20ml nớc, gạn bỏ nớc ngâm. Phần mặt hạt gạo còn cám sẽ có màu xanh đậm, phần nội nhũ có màu xanh sáng. Chọn và đếm những hạt có màu xanh đậm đủ tiêu chuẩn là hạt gạo xát dối có trong mẫu phân tích. Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối trong hai mẫu phân tích song song. Kết quả đó là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu cần phân tích.

Bảng 5: Xác định mức xát dối bằng phơng pháp trực tiếp

Mức xát % số hạt gạo xát dối không lớn hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất kỹ Kỹ Bình thờng 5 35 50

Phơng pháp này cũng chuẩn bị hai mẫu nh trên. Cho mẫu vào khay nhựa màu đen rồi quan sát bằng mắt thờng hoặc qua kính phóng đại có thể nhận biết đợc và nhặt ra những hạt xát dối. Lấy trung bình cộng số hạt gạo xát dối của hai mẫu phân tích. Kết quả là phần trăm số hạt gạo xát dối có trong hai mẫu gạo.

ở Việt Nam gạo có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu là gạo có mức xát không lớn hơn 15% theo phơng pháp trọng tài hoặc không quá 35% theo phơng pháp trực tiếp. Đối với Thái Lan gạo xuất khẩu có mức xát không quá 10% theo phơng pháp trong tài hoặc không lớn hơn.30% theo phơng pháp trực tiếp.

Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì hiện nay thiết bị xay xát có 626 cơ sở quốc doanh có công suất 15-200 tấn lúa/ca và hàng chục ngàn cơ sở xay xát t nhân. Tổng năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/ năm, trong đó t nhân chiếm khoảng 70%.Trừ một số máy xay xát có công nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ của Nhật và một số hệ máy 15-30 tấn/ ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm, phân loại, đánh bóng phục vụ cho xuất khẩu. Còn lại thì ở đồng bằng, ven đô, ven đờng giao thông khoảng 80% thóc gạo đợc xay xát bằng các máy xát nhỏ có công nghệ lạc hậu. ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa thóc gạo đợc xay xát thủ công. Với việc xay xát nh vậy thì mức xát theo TCVN 5645 - 1992 sẽ không cao, tỷ lệ phần trăm xát dối lớn. Ngoài ra việc sử dụng thiết bị xay xát với công nghệ lạc hậu sẽ làm chi phí cao mà chất lợng không cao: chất lợng gạo xay xát thấp, tỷ lệ tấm cao, độ bóng kém, cha đợc thị trờng a chuộng. Do vậy hầu hết các nhà máy này chỉ thích hợp với việc xay xát gạo phục vụ nội địa. Trên thực tế chỉ mới đáp ứng đợc 30-35% năng lực chế biến gạo có chất lợng xuất khẩu (Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh 12/1999 - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn).

Những năm gần đây, công nghệ và thiết bị xay xát lúa có tiến bộ nhanh. Một số công ty lơng thực đã xây dựng xí nghiệp có dây chuyền chế biến từ gạo lật đến đóng gói thành bao bì thành phẩm. Các thiết bị này đều do Việt Nam chế tạo. Công nghệ chế biến gạo để xuất khẩu của ta cũng đợc quan tâm cải tiến vì vậy chất lợng gạo xuất khẩu tuy cha cao nhng cũng từng bớc đợc nâng cao, thể hiện ở tỷ trọng gạo chất lợng cao tăng dần. Nếu nh vào năm 1989 gạo 5-10% tấm chỉ chiếm 1,8% tổng số gạo xuất khẩu thì đến năm 1997 con số này là 41% và đến năm 1998 đã tăng lên 53%. Ngợc lại, gạo 35% tấm trở lên đã giảm từ 88% vào năm 1989 xuống còn 36% vào năm 1998 (Dự thảo về công tác sau thu hoạch đối với gạo, ngô, lạc - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - 1/1999).

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5646 - 1992) thì:

"Gạo bảo quản trong kho ở dạng đóng bao, không nên bảo quản ở dạng rời. Kho bảo quản phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Không bị hắt, dột khi ma bão.

- Sàn và tờng kho đảm bảo chống thấm, chống ẩm tốt. - Bảo đảm thoáng mát.

- Hạn chế sự lây nhiễm, xâm nhập của sâu, mọt, nấm mốc, chuột và các côn trùng khác.

- Trớc khi chứa gạo, kho phải đợc quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ, tờng kho, nền kho, bục kê phải đợc diệt trùng bằng các loại thuốc cho phép sử dụng trong kho lơng thực và thực phẩm và phải theo đúng quy định của các cơ quan chuyên ngành.

- Trớc khi chất gạo vào kho, nền kho phải đợc kê lót bằng bục gỗ hoặc dùng trấu khô đã sát trùng để trải thành lớp dầy 0,3-0,4m sau đó trải cót hoặc bạt. Lô gạo xếp cách tờng 0,5-8,8m. Khoảng cách giữa hai lô ít nhất là 1m, có thể đi lại kiểm tra, lấy mẫu, xử lý.

Gạo đa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn độ ẩm không lớn hơn 14%. Nếu độ ẩm vợt quá 14% phải xếp riêng để bảo quản tạm thời chờ xử lý hoặc tiêu thụ

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 29 - 41)