Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trê n:

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 57 - 62)

II. Hiện trạng chất lợng và quản lý chất lợng gạo của Việt Nam:

4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trê n:

Trớc tình trạng chất lợng gạo xuất khẩu nh hiện nay thì việc cần thiết là tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng gạo xuất khẩu của Việt nam có chất lợng không cao để có thể ra các giải pháp góp phần vào việc nâng cao chất lợng gao xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu gạo cải thiện cán cân ngoại thơng của Việt nam.

4.1.Đối với giống :

Văn bản quản lý ban hành không đồng bộ, hớng dẫn không rõ ràng, phân công chồng chéo dẫn đến tình trạng làm sai, trái với quy định, các cấp quản lý thì ỷ lại vào nhau không năng động .

Cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực, chính sách..còn thiếu thốn, yếu kém không đáp ứng đợc yêu cầu thực thi nhiệm vụ đợc giao. Hơn nữa, lại ít đợc đầu t nên cơ sở vật chất, kỹ thuật thì ngày càng lạc hậu, nhân lực thì non kém về nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm .

Hệ thống quản lý chất lợng cha đợc hình thành thống nhất từ trung ơng đến địa phơng. Việc xử lý vi phạm cha thực hiện đợc do không có hớng dẫn cụ thể. Ngành nông nghiệp không có kinh phí cho hoạt động này. Do vậy hệ thống quản lý chất lợng cha phát huy đợc vai trò là cơ quan giám sát, kiểm soát chất l- ợng cha phát huy đợc vai trò là cơ quan giám sát, kiểm soát chất lợng của các giống đem vào sản xuất trên các ruộng .

Công tác quản lý chất lợng giống lúa hiện nay nhìn chung cha tốt do không có cơ chế hoạt động, công tác thanh tra, kiểm tra phần lớn phải dựa vào các chi cục quản lý thị trờng và chi cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng. Vì vậy, không chủ động, lại nhiều bất cập do quản lý chồng chéo. Vả lại các cơ quan này lại không phải là cơ quan chuyên trách về quản lý chất lợng giống .

Hệ thống tiêu chuẩn còn thiếu nhiều, nhất là đối với các giống lúa lai mới .

4.2. Đối với xuất khẩu gạo :

Tiêu chuẩn chất lợng :

- Hầu hết các tiêu chuẩn xây dựng và ban hành nhìn chung cha đợc thị tr- ờng quan tâm. Một số tiêu chuẩn đợc xây dựng từ những năm 80 còn hầu hết các tiêu chuẩn đợc xây dựng từ đầu những năm 90 (năm 1992, 1993 ). Trên thực tế cùng với các tiến bộ kỹ thuật trong công tác giống, công tác gieo trồng, chế biến, bảo quản đợc cải thiện nên chất lợng gạo đã đợc nâng lên một cách rõ rệt.

Có nhiều tiêu chuẩn không còn phù hợp cần đợc huỷ bỏ mặt hàng gạo không đồng bộ. Cụ thể , trong khi xây dựng tiêu chuẩn gạo Việt nam về kích thớc, hình dạng, tỷ lệ hạt nguyên, tấm...dựa trên các tài liệu quốc tế nh Thái lan, Mỹ thì các tiêu chẩn về giống qui trình kỹ thuật trồng, chăm sóc lại hầu nh không quan tâm đến. Chính vì vậy. Mặc dù sản lợng xuất khẩu gạo của nớc ta rất lớn song lợi nhuận thu đợc không cao .

- Hệ thống quản lý (vi mô, vĩ mô ).

- Cha có hệ thống quản lý thống nhất đồng bộ trong công tác tăng cờng và nâng cao chất lợng. Thể hiện từ khâu công nhân tiến bộ kỹ thuật công nhận giống đến chất lợng sản phẩm cuối cùng . Theo ý kiến thăm dò của các chuyên gia về giống cây trồng hiện nay, việc công nhân các giống lúa mới chỉ quan tâm đến năng suất, tính chống chịu sâu bệnh, khả năng chịu hạn...Cha đặt vấn đề công nhận và đa ra sản xuất các giống đáp ứng tiêu chuẩn phục vụ nội tiêu và xuất khẩu .

Hệ thống văn bản pháp quy cha đồng bộ từ khâu giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng...Chính vì vậy mà chất lợng gạo không cao do khâu sản xuất từ gieo giống đến bảo quản không đợc hớng dẫn thực thi một cách đồng bộ, đúng quy cách .

Đội ngũ làm công tác quản lý chất lợng cha đợc đào tạo đầy đủ nên không hiểu rõ tầm quan trọng của chất lợng. Dẫn đến tình trạng nơi lỏng quản lý, quản lý chỉ lấy lệ. Nhỡng ngời có chuyên môn, tâm huyết với nghề thì ít, những ngời không đủ năng lực, t cách đạo đức không tốt lại nhiều. Đặt một mặt hàng xuất khẩu chiến lợc dới sự quản lý của những con ngời nh vậy thì làm sao có thể nhanh chóng nâng cao chất lợng đợc .

Cũng giống nh khấu giống, Việt nam không có hệ thống thanh tra kiểm tra chất lợng gạo xuất khẩu nói riêng và các mặt hàng nông sản nói chung. Đây là một lỗ hổng lớn trong hệ thống quản lý chất lợng khiến cho các nhà quản lý không biết rõ đợc chất lợng kém là từ khâu nào và nguyên nhân là vì sao .

Các đơn vị giám định gạo xuất khẩu chủ yếu làm công tác giám định chất lợng gạo xuất khẩu theo nhu cầu của khác hàng mà không có đơn vị chuyên trách riêng về giám định chất lợng gạo. Các cơ quan này thực chất là các đơn vị dịch vụ giám định trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa các bên. Nhiều đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ kiểm định chất lợng gạo xuất khẩu của mình nhng không đủ điều kiện giám định chất lợng. Chính vì vậy nên các đơn vị này lại thực hiện giám định thông qua việc thuê lại các phòng thử nghiệm khác làm công tác kiểm định chất lợng để thu lợi nhuận. Tình trạng này cũng thờng xảy ra với Vinacontrol cơ quan giám định lớn nhất của Việt nam hiện nay .

Lĩnh vực sau thu hoạch mới đợc quan tâm tới. Vì vậy, công nghệ, dụng cụ và biện pháp cho các khâu trong công đoạn này còn thô sơ, ở trình độ thấp, cha đợc quan tâm đúng mức. Phần lớn gạo đợc thu hoạch bằng phơng pháp thủ công ( bằng tay) hoặc bán thủ công. Việc làm khô thóc gạo chủ yếu nhờ phới nắng. Con ngời không chủ động đợc trong các điều kiện thời tiết và ít có biện pháp phòng trừ mối mọt , chuột bọ .

Về thiết bị và công nghệ sau thu hoạch : Những năm gần đây, thiết bị và công nghệ chế biến tuy đã đợc cải tiến, nâng cấp những vẫn còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới . Cũng vì vậy mà việc chế biến thóc gạo vẫn chủ yếu ở mức thủ công . Một số công ty lớn nh Vinafood 2 đã đầu t nhiều vào công nghệ chế biến nh xay xát, sấy nhng tỷ trọng chế biến còn thấp. Thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu nhất là chế biến theo chiều sâu còn yếu .

Cơ cấu xuất khẩu gạo trong thời gian qua tuy có chuyển biến tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng những mặt hàng gạo đã qua chế biến . Nhng nhìn chung cho đến nay những mặt hàng gạo thành phần của Việt nam có mức độ chế biến thấp hơn nhiều so với Thái lan, Mĩ. Vì vậy nên hiệu quả xuất khẩu thấp.

Một nguyên nhân nữa là giá thành chế biến cao, trình độ công nghệ thấp nên mặt hàng gạo kém sức cạnh tranh quốc tế .

Cuối cùng là công nghệ bảo quản thô sơ, lạc hậu, cha đủ điều kiện tài chính để áp dụng các công nghệ bảo quản hiện đại của thế giới. Nên gạo đem vào kho chờ xuất khẩu, chất lợng suy giảm đi rất nhiều so với trớc khi đem vào kho bảo quản .

Nhìn chung, những năm gần đây chất lợng gạo xuất khẩu của Việt nam có tiến bộ rõ rệt. Đó là thành quả của những phấn đấu không mệt mỏi của ngời sản xuất, ngời xuất khẩu và cả những ngời quản lý chất lợng. Tuy vậy, chất lợng gạo xuất khẩu vẫn còn thấp nên giá xuất của Việt nam vẫn thấp hơn nhiều so với gạo Thái lan hay gạo Mĩ. Chính vì vậy yêu cầu cấp bách là phải có những giải pháp kịp thời để nâng cao chất lợng mặt hàng xuất khẩu chủ lực này. Sau đây là một số giải pháp mà theo suy nghĩ chủ quan của ngời viết là rất cần thiết .

Chơng III :

một số giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu .

Trớc tình trạng lợng gạo xuất khẩu của nớc ta năm sau đều cao hơn năm tr- ớc nh đã trình bày trên : Năm 1997 đạt 3,682 triệu tấn, năm 1998 đạt 3,73 triệu tấn, năm 1999 đạt 3,8 triệu tấn nhng giá gạo nớc ta thờng thấp hơn từ 40- 50USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái lan. Một trong những nguyên nhân quan trọng là chất lợng gạo xuất khẩu của ta cha cao, cha phù hợp với thị hiếu và thị trờng của những nớc nhập khẩu gạo . Điều này đã đặt ra yêu cầu với các nhà sản xuất, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo mà đặc biệt là Tổng công ty lơng thực Việt nam, nơi hàng năm xuất từ 75% - 80% trong trị giá cả nớc phải quan tâm nhiều hơn đến việc nâng cao chất lợng gạo .

Mục tiêu đến năm 2000 – 2010, xuất khẩu gạo nớc ta giữ mức ổn định khoảng 4 triệu tấn đạt kim ngạch 1-1,2 tỷ USD. Để đạt mục tiêu nêu trên, việc cải tiến nâng cao chất lợng gạo và vì vậy cần thiết phải đề ra mục tiêu, giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu để có thể chinh phục đợc các thị trờng khó tính nh Tây âu, Bắc mĩ, Nhật bản và nâng cao uy tín với các bạn hàng .

Một phần của tài liệu Hiện chất lượng - quản lý chất lượng mặt hàng gạo và một số biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng gạo xuất khẩu (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w