Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 57 - 59)

III. Xu hớng đầu t quốc tế trên toàn cầu

4. Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác nớc ngoài.

Khi mà hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam ở giai đoạn đầu các chủ đầu t nớc ngoài còn đang tiếp cận, thăm dò và lựa chọn thì hoạt động xúc tiến đầu t nh chiếc cầu nối lôi cuốn các Công ty nớc ngoài đến Việt nam, nh “bà nối” giúp các chủ đầu t nớc ngoài và trong nớc rút ngắn thời gian “tìm hiểu”, tạo điều kiện cho họ nhanh tróng đi đến làm ăn với nhau. Khi mà hoạt đầu t đạt tới đỉnh cao và bão hoà thì khi đó vai trò của xúc tiến đầu t sẽ giảm đi, bởi vì, khi đó môi trờng đầu t quá quen biết. Hoạt động xúc tiến đầu t chuyển sang một trạng thái khác.

Đỉnh cao của FDI và Việt nam sẽ đạt đợc vào những năm 2005 – 2010. Nh vậy tốc độ thu hút FDI đến năm 2000 còn rất cao (khoảng 30% so với năm tr- ớc). Từ năm 2000 trở đi tốc độ sẽ giảm dần còn khoảng 15% và đến năm 2010 tốc độ ít thay đổi.

Hệ thống xúc tiến manh mún, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất và đã đến lúc phải tổ chức lại theo hớng:

- Hoạt định một chiến lợc xúc tiến đầu t nhằm đáp ứng đợc của mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.

- Củng cố xúc tiến đầu t đủ mạnh về đội ngũ, mạnh về trình độ, năng lực theo hớng tập trung hoá cao chứ không phân tán manh mún nh hiện nay.

- Tăng cờng và có kế hoạch đa các Bộ, Viện, Trờng và các cơ quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu t, phối hợp các công trình nghiên cứu nhằm tạo thế chủ động trong giao tiếp và sử lý các quan hệ với bên ngoài.

- Thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t của một số n- ớc để trao đổi thông tin, kinh nghiệm. Đẩy mạnh các quan hệ với các công ty t vấn pháp luật, dịch vụ đầu t quốc tế để có nguồn thông tin và có sự trợ giúp trong công tác xây dựng luật, vận động đầu t.

- Tổ chức mạnh mạng lới xúc tiến đầu t ở một số nớc khu vực trọng yếu. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế nh UNDP, UNIDO… và Việt kiều ở nớc ngoài để giới thiệu môi trờng đầu t ở Việt Nam.

- Sắp xếp lại các công ty, các trung tâm dịch vụ, t vấn đầu t, kiên quyết bãi bỏ và nghiêm khắc với các tổ chức yếu kém đang làm xấu môi trờng đầu t ở Việt Nam. Xem lại các công ty t nhân, trách nhiệm hữu hạn làm chức năng t vấn trong lĩnh vực đầu t. Mặc dù hiện nay Bộ Kế hoạch và đầu t đã cấp 38 giấp phép dịch vụ t vấn đầu t cho một số công ty t nhân, nhng cần thiết phải thu hồi giấp phép nến các công ty này hoạt động không có hiệu quả.

- Hoạt động t vấn đầu t phải giúp các chủ đầu t có cơ hội chọn đúng đối tác. Đặc biệt là công tác lựa trọn thẩm tra chính xác đối tác đầu t nớc ngoài.

Đã đến lúc không phải bất cứ loại đối tác nào chúng ta cũng hoan nghiêng nh nếu mấy năm đầu thực hiện đầu t.

Lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài cần chú ý tới các tiêu chuẩn sau:

+ Thiện chí làm ăn lâu dài ở Việt Nam ; kiên quyết phát hiện và loại trừ các đối tác có t tởng làm ăn trộm dật, mánh mung và thậm chí lừa đảo. Có những đối tác đến Việt nam không phải là bạn mà sử dụng các tiểu xảo trong giao tiếp, tranh thủ tình cảm trong giao tiếp, tình cảm của bạn hàng bằng những lời hoa mỹ, bằng quà kỷ niệm hoặc bằng những chuyến đi thăm nớc ngoài để đạt đợc những ý đồ của họ.

+ Có năng lực cần thiết về tài chính đủ để thực hiện dự án đầu t.

+ Có khả năng, kinh nhiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể. Sẵn sàng chuyển giao công nghệ cần thiết vào Việt nam

+ Cần sớm phát hiện và có biện pháp xử lý hữu hiệu với một số nớc đối tác vào Việt Nam với mục tiêu phi kinh tế. Để làm đợc việc này cần có sự tham gia của cơ quan chức năng của Nhà nớc. Trong quá trình thực hiện chiến lợc thu hút FDI chúng ta phải tự đặt mục tiêu “Hiệu quả kinh tế- xã hội” lên hàng đầu.

Để đạt đợc mục tiêu đó, Việt Nam rất mong muốn đợc “là bạn với tất cả các nớc” không phân biệt chế độ chính trị, xã hội.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w