Về phí và lệ phí: Kể từ ngày 1/7/1999 phí và lệ phí đợc áp dụng chung cho tất cả các đối tợng.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 28 - 37)

cho tất cả các đối tợng.

b) Về tuyển dụng lao động: Sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đợc yêu cầu của doanh nghiệp các tổ chức cung ứng lao động Việt Nam không đáp ứng đ- ợc, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam.

2. Chiến lợc thu hút FDI của Việt Nam

Quan điểm của Việt Nam về tác động của FDI đối với kinh tế xã hội của đất nớc

Nhận thức đợc xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng mở rộng, đó là quá trình mà các nền kinh tế dân tộc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và phụ thuộc lẫn nhau, Đảng và nhà nớc Việt Nam đã chủ trơng lợi dụng “những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới về di chuyển vốn, mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ và kinh nhiệm quản lý để bổ sung và phát huy có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực trong nớc”. Để thực hiện chủ trơng trên, Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã chủ động “ đa dạng hoá và đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại”. Trong đó FDI là hình thức quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại.

Trong hoàn cảnh tích luỹ nội bộ gần nh con số 0, sử dụng viện trợ nớc ngoài không có hiệu quả, cơ chế quản lý kém, sản xuất đình trệ, bộ máy quản lý hành chính cồng kềnh, quản lý tiền tệ kém đẫn đến lạm phát liên tục trong nhiều năm. Cuộc cải tổ giá- lơng- tiền năm 1981 và năm 1985 kết thúc thất bại thảm hại. Đến những năm 80 hình ảnh nền kinh tế Việt Nam thật ảm đạm.

Với tình trạng trên để giải quyết những khó khăn kinh tế, buộc chúng ta phải đổi mới. Tháng 12/1986 Đại hội Đảng toàn quốc đã đánh dấu một bớc ngoặt trong công cuộc đổi mới xây dựng kinh tế ở Việt Nam. Từ việc nhận thức đợc đầy đủ đặc trng quan trọng của thời đại hiện nay là xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, nhà nớc Việt Nam đã chủ trơng mở cửa nền kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế trong nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới để cùng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, hợp tác đầu t- buôn bán trên thị trờng.

Đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với quan điểm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc” đã tạo điều kiện thật sự cho phát triển kinh tế đối ngoại nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng. Chính vì lẽ đó mà Nhà nớc ta đã đa ra những quan điểm cơ bản về tác động của FDI đối với kinh tế- xã hội

a) Quan điểm thứ nhất: Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân.

FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia, mà nguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thay thế đợc các nguồn đầu t khác, nhng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn vốn ODA cha đáng kể thì nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng góp phần cải tiến dần cơ cấu kinh tế quốc dân. Ta cũng biết FDI là nguồn vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào của các tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài đa vào đầu t tại Việt Nam và đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận trên cơ sở hợp đồng, hợp tác hoặc thành lập các công ty liên doanh, công ty 100% vốn nớc ngoài. Rõ ràng FDI khác với ODA không gây tình trạng nợ nần cho thế hệ mai sau. Khi bỏ vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ đầu t buộc phải quan tâm làm cho tiền đẻ ra nhiều tiền càng tốt trong quan hệ làm ăn với các đối tác Việt Nam theo nguyên tắc cùng đợc ăn thua cùng chịu theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên.

Th nhất: Coi nhẹ, thậm chí lên án FDI nh một nhân tố có hại tới nền kinh tế độc lập, tự chủ. Những ngời đi theo quan điểm nay hiện nay ở Việt Nam không nhiều nhng họ cũng đã cản trở quá trình phát triển của một nền kinh tế đang khởi sắc, họ không ý thức đợc mục tiêu của FDI thực ra là yếu điểm của nớc chủ nhà và đồng thời là thế mạnh của nớc đầu t nớc ngoài. Nhng FDI vào Việt Nam là một nớc có chủ quyền, có pháp luật phải chịu sự điều hành của Luật pháp Việt Nam, nhng quy định kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc. Bởi vì, tất cả các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (xi nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài), là pháp nhân Việt Nam. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có điều tiết của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa thì các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là một trong 5 thành phần kinh tế đợc thừa nhận. Đó là hình thức CNTB nhà nớc. Hơn nữa, FDI theo quy định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam chỉ đợc tồn tại và hoạt động trong một thời gian (không quá 50- 70 năm ). Hết thời hạn quy định trong giấy phép đầu t việc gia hạn hay không đó là chủ quyền của Nhà nớc Việt Nam. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải thuê đất của nhà nớc hoặc là bên Việt Nam góp vốn pháp định của liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất. Nhà nớc ta không bán đất, ở đây CNTB nhà nớc không chỉ bao gồm đầu t nớc ngoài theo hình thức liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, vì về bản chất, đó là việc thực hiện chế độ tô nhợng đối với các nhà TB nớc ngoài ( cho thuê đất đai, nhà xởng, thuê quyền khai thác mỏ…) V.Lênin đã từng nêu rõ: “ xét về mặt quan hệ kinh tế thì tô nhợng là gì? Đó là chủ nghĩa t bản nhà nớc…Chính quyền nhà nớc xã hội chủ nghĩa giao cho nhà t bản t liệu sản xuất của mình : hầm mỏ, công xởng, vật liệu ; nhà t bản tiến hành kinh doanh với t cách là một bên ký kết, là ngời thuê t liệu sản xuất Xã hội chủ nghĩa, thu đợc lợi nhuận do t bản mà mình bỏ ra và nộp cho nhà nớc Xã hội chủ nghĩa một phần sản phẩm”.

Thứ hai, ảo tởng về “màu nhiệm” của FDI, gắn cho nó một vai trò tích cực tự nhiên, bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc, tách rời những cố gắng cải thiện môi trờng đầu t. Mặc dù, nhiều nớc trên thế giới đã coi FDI nh một chìa khóa vàng của sự tăng trởng kinh tế. Thông qua FDI mà nớc ta có thể nhận công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, tiếp thu đợc kinh nhiệm quản lý tốt, tìm kiếm đợc thị trờng bên ngoài, thu hút đợc nhiều lao động có trình độ cao và những lao động vẫn cha qua chuyên môn đào tạo. Ngay cả những nớc phát triển nh Mỹ, EU thì cũng cần có vốn đầu t nớc ngoài. Nhng không vì thế mà ỷ nại vào FDI mà không khai thác tối đa lợi thế bên trong.

FDI tự nó cha thể quyết định sự thành công của mục tiêu phát triển kinh tế, mà nó phải đợc kết hợp đồng bộ với các nguồn vốn khác nh ODA, nguồn vốn huy động rộng rãi trong nớc.

b)Quan điểm thứ hai :Quan điểm mở và che chắn trong chính sách“ ” “ ”

thu hút FDI

Theo kinh nhiệm của các nớc trên thế giới, các mục tiêu của FDI có đạt đợc hay không còn phụ thuộc vào nhiều vấn đề đảm bảo an ninh chính trị, kinh tế, xã hội trong quá trình thực hiện FDI.

Trong một số trờng hợp, vì lợi ích tối đa của đầu t là lợi nhuận, ngời ta bất chấp đòi hỏi tôn trọng truyền thống văn hóa, xã hội dân tộc.

Thông thờng, phía nớc nhận FDI mong muốn nguồn vốn FDI hỗ trợ tối đa cho việc thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho việc phát triển đồng đều ở các cơ sở công nghệ tiên tiến, cho việc khai thác tài nguyên hợp lý và bảo vệ môi trờng sinh thái…

Nhng phía nớc chủ đầu t nớc ngoài vì lợi ích tối thợng của họ là lợi nhuận nên lợi dụng khai thác nhiều mặt sự yếu kém của Chính phủ nớc tiếp nhận vốn đầu t và các doanh nghiệp của nớc sở tại. Trong đó, họ (các chủ đầu t nớc ngoài) thờng chú ý khai thác những sơ hở, yếu kém về luật lệ, thủ tục và cán bộ.

Những sự khác biệt đó về mục tiêu khi vợt qua mức độ nào đó sẽ xuất hiện tình trạng thiếu đảm bảo cầu thiết về an ninh chính trị, kinh tế xã hội cho quá trình FDI và tất yếu sẽ có hại cho cả hai bên.

Trong thời đại hiện nay, khi chấp nhận nguyên tắc “bình đẳng, hai bên cùng có lợi” thì vấn đề an ninh trong quá trình FDI cần thiết cho cả hai bên.

Đối với các nhà đầu t nớc ngoài cần có sự an ninh cho đồng vốn, cho quá trình thực hiện dự án, an ninh cho ngời hoạt động đầu t và chuyển lợi nhuận về n- ớc.

Đối với các nớc tiếp nhận vốn FDI , cần có sự an ninh chínn trị, kinh tế xã hội chẳng những cho sự phát triển, mở rộng FDI có hiệu quả mà còn giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, bảo vệ bản sắc dân tộc, giữ vững định hớng chính trị- xã hội.

Do đó mở cửa cho bên ngoài vào không quyên những biện pháp che chắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế, xã hội. T tởng trên chi phối toàn bộ luật đầu t nớc ngoài và đợc thực hiện tại nhiều điều khoản của bộ luật và các văn bản dới luật.

Một “hành lang” dù rộng rãi đến đâu vẫn có khuôn khổ nhất định. Do vậy,bên cạnh những quy định có tính chất rộng rãi, thờng có những quy định có tính chất “che chắn”.

Vấn đề đặt ra trong khi thi hành luật đầu t nớc ngoài là không để cho ngời nớc ngoài lợi dụng “rộng rãi” của Luật mà vợt qua ngoài nghĩa vụ mà Luật đã quy định.

Mặt khác, cũng không thể chỉ quan tâm tới những biệt pháp “che chắn” (thậm chí đặt ra những ràng buộc trái pháp Luật theo kiểu “phép vua thua lệ làng”) làm giảm hoặc triệt tiêu sức hấp dẫn của chính sách đối với FDI.

“Rộng rãi” hay “che chắn” đều phải trên cơ sở tuân theo pháp luật, tuân theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với thông lệ với tập quán quốc tế, hợp lý, có sức thuyết phục.

c)Quan điểm thứ ba: Giải quyết hợp lý các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên trong quá trình thu hút FDI

Xét nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác đầu t giữa nớc ta với nớc ngoài thực chất là tìm “ điểm gặp nhau” về lợi ích để cùng nhau sản xuất kinh doanh và trả giá cho nhau trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Theo nguyên tắc đó, cái giá trả cho nhau phải:

- Phù hợp với tơng quan tơng quan về nhu cầu và khả năng của bên này và bên kia trong hợp tác; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có lựa chọn, so sánh các giá phải trả cho các đối tác khác nhau trong cùng một mục tiêu và một thời điểm

- Có tính đến những điều kiện về môi trờng đầu t, bảo đảm phát huy có hiệu quả lợi ích của mỗi bên ( chủ đầu t nớc ngoài, các pháp nhân Việt Nam tham gia liên doanh và Nhà nớc Việt Nam) trong đó, quan trọng nhất đối với nhà đầu t nớc ngoài là đợc quyền kinh doanh có hiệu quả và đợc bảo đảm cho an toàn vốn, lợi nhuận của họ.

Hợp tác liên doanh nh mối tình dẫn đến hôn nhân giữa các bên tham gia (bên Việt Nam và bên nớc ngoài). Cho nên quá trình triển khai dự án FDI phải chú ý tới những nguyên nhân dẫn tới những mâu thuẫn nội bộ trong liên doanh giữa Việt Nam và bên nớc ngoài thực chất là xuất phát từ khác biệt về quan hệ sở hữu. Bên nớc ngoài hầu hết là những công ty, hãng t nhân, họ là ngời sở hữu thật sự, tài sản mà họ đem góp vào liên doanh và đợc quyền kinh doanh theo cách của họ sao cho lợi nhuận đem lại tối đa. Cho nên, từ quan niệm, cách nhìn nhận cho đến cách hành động, hoạt động sản xuất kinh doanh, họ đề thể hiện tính chất t bản t nhân. Mục đích tối thợng của họ là lợi nhuận, nên bằng mọi cách để đạt đợc tối đa

Trong khi đó, bên Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp trong Nhà nớc thuộc sở Nhà nớc. Bên nớc ngoài là công ty xuyên quốc gia nên rất hùng mạnh về nhiều mặt, ngợc lại các công ty quốc doanh Việt Nam lại yếu kém mọi lĩnh vực.

Trong quá trình thực hiện dự án FDI bên nớc ngoài không muốn thành lập các tổ chức đoài thể (tổ chức đảng, công đoàn….) trong liên doanh, cho nên, các tổ chức này hiện nay rất ít và khó hoạt động.

Nhìn chung, cần trách một số quan điểm mơ hồ trong quá trình thu hút FDI:

+ Không muốn trả giá chỉ đứng về lợi ích bên mình, muốn ăn cả. Điều này trái với nguyên tắc hợp tác đầu t là “ cùng chung trách nhiệm kinh doanh, cùng ăn chia lợi nhuận”

Về vấn đề này V.I.Leni nói: “ trong vấn đề CNTB nhà nớc dĩ nhiên là không phải ngay một lúc mà mọi ngời đồng ý với nhau…Chúng tôi phải bỏ tiền ra bù vào chỗ lạc hậu, kém cỏi của chúng tôi, phải trả tiền về mà điều mà hiện nay chúng tôi đang học về mà điều mà chúng tôi cần phải học. Ai muốn học phải trả tiền học phí…chúng tôi hoàn toàn công khai thừa nhận, chúng tôi không dấu diếm rằng tô nhợng trong chế độ t bản chủ nghĩa là nộp cống vật cho CNTB. Nhng chúng tôi tranh thủ đợc thời gian có nghĩa là chúng tôi thắng lợi về tất cả các mặt”.

+ Hiểu nguyên tắc “bình đẳng, cùng có lợi” một cách máy móc, không đứng trên quan điểm tổng thể để xác định thoả đáng lợi ích của mỗi bên phù hợp với lợi thế so sánh.

+ Trả giá không tính toán, trả bất cứ giá nào miễn là tranh thủ đợc vốn và công nghệ mà không tính toán đến hậu quả và mặt trái của vấn đề.

d)Quan điểm thứ bốn: Hiệu quả kinh tế- xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu t.

Thông thờng các nhà đầu t nớc ngoài và có khi cả bên Việt Nam chỉ quan tâm nhiều đến tài chính. Bởi vì đứng về lợi ích riêng của nhà đầu t thì hiệu quả cao nhất là thu đợc lợi nhuận. Nên họ quan tâm đến vấn đề thiết thực nh doanh thu, chi phí, thuế, tiền thuê đất. Trong khi đó nhà nớc khuyến khích nhiều hay ít một dự án FDI không chỉ căn cứ vào hiệu quả tài chính, mặc dù đó là nhân tố làm tăng nguồn thu của Ngân sách Nhà nớc, góp phần vào sự tăng trởng nền kinh tế, giải quyết đợc tình trạng thất nghiệp hữu hình và vô hình. Nhng điều phải quan tâm nhiều hơn để đánh giá một dự án đầu t FDI là hiệu quả kinh tế- xã hội của nó. Lấy hiệu quả kinh tê- xã hội làm tiêu chẩn cơ bản để xác định phơng hớng lựa chọn các dự án đầu và tính chất công nghệ. Nhà nớc phải chú ý nhiều hơn nữa đến sự phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, lợi ích mà dự án có thể đa lại hiệu quả tài chính là một yếu tố của hiệu quả kinh tế- xã hội trong một loạt các nhân tố khác. Không ít trờng hợp có hiệu quả tài chính cao nhng hiệu quả kinh tế- xã hội thấp, thậm chí gây tổn hại

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 28 - 37)