1.1. Các chính sách chung
Về hình thức đầu t: Thành lập doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài, các hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ngoài ra còn có các hình thức đầu t khác nh: Các BOT ( Hợp đồng xây dựng kinh doanh và chuyển giao ), BT (Hợp đồng xây dựng và chuyển giao ), BTO ( Hợp đồng xây dựng chuyển giao và kinh doanh ), hợp đồng chia sản phẩm ( PSC ).
Về hành lang pháp lý: Luật đầu t nớc ngoài năm 1990, luật đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1992, luật đầu t nớc ngoài năm 1996, Nghị định 18/CP ngày 16/4/1993 quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài sửa đổi năm 1992, Nghị định 12/CP ngày 18/02/1997 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu t n- ớc ngoài năm 1996 và Nghị định 10/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1999 của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Những quyết định quan trọng của Chính phủ từ đầu năm 1998 nhằm cải thiện môi trờng đầu t, trớc hết là Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động cơ sở đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam nhằm khuyến khích và tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm cho ngời lao động nớc ta trong tiến trình toàn cầu hoá. Chính sách giảm giá thuê đất, mở rộng diện u đãi về thuế lợi tức (gồm cả u đãi về thuế suất và thời gian miễn giảm thuế ), linh hoạt hơn trong việc chuyển nhợng vốn, điều chỉnh bổ sung mục tiêu của các dự án; cải tiến thủ tục đầu t, mở rộng phân cấp, uỷ quyền về thẩm định cấp giấy phép, quản lý các doanh nghiệp FDI, giải quyết kịp thời hơn các vớng mắc của doanh nghiệp đã hỗ trợ các doanh nghiệp vợt qua nhiều khó khăn, đạt đợc nhiều chỉ tiêu kế hoạch về vốn FDI thực hiện trong hoàn cảnh vốn FDI đăng ký ngày càng giảm sút.
Tuy nhiên, môi trờng kinh doanh của chúng ta chậm đợc đổi mới hơn so với môi trờng pháp lý và d luận chung đánh giá là có nhiều khó khăn thêm vào đó từ giữa năm 1997 còn bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính khu vực. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng rất nhạy cảm một khi chính sách thay đổi làm ảnh hởng đến lợi ích chính đáng của họ. Việc áp dụng Luật thuế giá trị gia tăng từ ngày 1/1/1999 với 4 mức thuế thay cho Luật thuế doanh thu với 13 thuế suất đang ảnh hởng tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp và xây dựng.
Hiện nay, trong hệ thống hàng hóa và dịch vụ do nhà nớc quản lý và ngành/UBND tỉnh, thành phố Trung ơng ban hành hoặc áp dụng trong thực tiễn còn tồn tại 2 loại giá đối với một số loại dịch vụ và hàng hoá trong đó giá áp dụng cho doanh nghiệp FDI và ngời nớc ngoài cao hơn doanh nghiệp trong nớc và công dân Việt Nam đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI và sinh hoạt của ngời nớc ngoài tại Việt Nam, trong đó có giá điện cho sản xuất, giá lắp đặt và giá thuê bao điện thoại.
Các vấn đề về tuyển dụng lao động, công ăn việc làm cho ngời lao động Việt Nam…còn nhiều bất cập mà các doanh nghiệp FDI và các nhà đầu t nớc ngoài nhiều lần kiến nghị Nhà nớc (Quốc hội, UBTV Quốc hội ) và chính Phủ bổ sung, sửa đổi theo hớng thông thoáng hơn.
Để củng cố lòng tin của cộng đồng các nhà đầu t nớc ngoài Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 “Về một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài” có hiệu lực từ ngày 1/7/1999 nhằm trớc mắt tập trung vào xử lý những vấn đề bức xúc nhất, có thể giải quyết ngay thuộc thẩm quyền của Thủ tớng và Chính phủ nhằm giảm chi phí đầu t và hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, khuyến khích hơn nữa các dự án đầu t vào xuất khẩu nông nghiệp, thực hiện nội địa hoá, sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra, Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg nhằm mục tiêu xoá bỏ dần dần sự cách biệt giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc FDI bằng cách xích gần các chính sách và giá cả…
Mục tiêu của Việt Nam là tạo một môi trờng đầu t thông thoáng và môi tr- ờng kinh doanh ổn định thuận lợi có tính cạnh tranh. Quyết định số 53/1999/QĐ- TTg với t cách là một trong những giải pháp cụ thể để thực hiện các biện pháp nhằm mục tiêu này.
1.2. Các chính sách và giải pháp tài chính
1.2.1 Về thuế giá trị gia tăng
Sau gần một năm thi hành Luật thuế giá trị gia tăng, căn cứ vào kiến nghị của các doanh nghiệp trong đó có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và những vớng mắc bất hợp lý phát sinh trong quá trình thực hiện, Bộ tài chính đã trình Chính phủ để báo cáo UBTV Quốc hội đề án sửa đổi thuế suất thuế giá trị gia tăng theo hớng giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với khách sạn và nhà hàng, một số hàng hoá, dịch vụ khác nhau từ 20% xuống còn 10% ( Nghị định số 102/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1998 đã giảm xuống còn 10% nhng chỉ đợc trong một thời gian nhất định theo quy định của luật này); những hàng hoá dịch vụ của ngành xây dựng, công nghiệp theo luật thuế giá trị gia tăng phải chịu thuế suất 10% gây lỗ nay đề nghị giảm xống 5%…
1.2.2 Về giá hàng hóa và dịch vụ: đợc điều chỉnh giảm kể từ ngày 1/7/1999 cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cụ thể:
a) Giá bán điện: Giá bán điện cho sản xuất là 7,5 cént/kwh thay cho mức 9 cént/kwh.
b) Gía cớc phí viễn thông:
- Giá lắp đặt điện thoại: đợc áp dụng nh đối với các doanh nghiệp trong n- ớc.
- Cớc thuê bao điện thoại: 10 USD/máy/ tháng, cớc điện thoại nội hạt áp dụng nh đối với các doanh nghiệp Việt Nam và ngời Việt Nam. Giảm bình quân 10% cớc viễn thông quốc tế, mức phụ thu cớc viễn thông từ khách sạn không quá 15%.
- Giá nớc sạch: áp dụng nh đối với các doanh nghiệp Việt Nam theo mức quy định tại Thông t liên bộ số 02/TTLB ngày 28/4/1997 của Bộ xây dựng và Ban vật giá Chính phủ.