Cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 46 - 49)

III. Xu hớng đầu t quốc tế trên toàn cầu

1.Cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t.

Môi trờng đầu t của nớc ngoài là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế – xã hội có liên quan, tác động đến hoạt động đầu t và đảm bảo khả năng sinh lợi của vốn đầu t nớc ngoài.

Chúng tôi đi vào phân tích tất cả các yếu tố của môi trờng đầu t nớc ngoài và chủ yếu nêu ra những hạn chế, yếu kém về hệ thống pháp luật và cản trở việc thu hút FDI, làm giảm hiệu quả kinh tế – xã hội của nó. Đồng thời đa ra những phơng pháp hoàn thiện môi trờng đầu t nhằm đảm bảo khả năng sinh lợi cho các chủ đầu t cũng nh lợi ích của toàn bộ nền kinh tế.

Hơn nữa trong điều kiện luôn có dự cạnh tranh quốc tế và khu vực về thu hút đầu t thì việc cải thiện môi trờng đầu t là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đối với Việt Nam.

Chúng ta không phủ nhận những tiềm năng nổi bật trong công tác xây dựng và ban hành pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài tại Việt nam trong thời gian qua. Tuy nhiên, qua thử nghiệm thực tiễn đã bộc lộ không ít những sai sót và hạn chế nh: hệ thống pháp luật còn cha đồng bộ và cụ thể, thực hiên pháp luật còn tuỳ tiện, gây nhiều khó khăn phức tạp cho chủ đầu t. Nhiều văn bản pháp lý ban hành chậm, nội dung của một số điều khoản trong văn bản pháp lý còn chồng chéo, cha thống nhất, thậm chí còn có chỗ mâu thuẫn.

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đợc đánh giá là một trong những Bộ luật “thông thoáng” và “hấp đẫn” các nhà đầu t nớc ngoài. Nhng còn nhiều vấn đề quy định trong Bộ luật cha thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế với những điều kiện của một nền kinh tế thị trờng và mở ra bên ngoài, cụ thể những vấn đề sau:

1.1. Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.

Cho đến nay, theo sự quy định của pháp luật hiện hành ở Việt nam thì hầu nh không cho các nhà đầu t thành lập các doanh nghiệp đa mục đích hay đa dự án. Chính điều này, hiện đang làm cho các nhà đầu t gặp những khó khăn.

Thứ nhất, nó buộc các chủ đầu t phải thành lập một thực thể pháp luật đối với những dự án, và nh vậy xin pháp đầu t và chi phí thành lập sẽ buộc phải tăng lên rất nhiều.

Thứ hai: nó làm chậm trễ các dự án đầu t, vì vậy các dự án này chỉ có thể đợc triển khai khi có Giấy phép đầu t. Thậm chí có trờng hợp sau khi “chạy” đợc Giấy phép đầu t và các thủ tục khác thì chủ đầu t không còn ý trí để triển khai dự án nữa.

Thứ ba, nó không cho phép củng cố các kết quả đã đạt đợc ở các dự án khác nhau cung thực thể, bởi vì thực thể nay không thể lấy phần lợi nhuận ở một số hoạt động để bù đắp về mặt thuế khoá cho phần lỗ ở các hoạt động khác.

1.2. Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên tham gia liên doanh.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, hình thức pháp luật của công ty liên doanh là một công ty trách nhiệm hữu hạn, chứ không phải là công ty cổ phần. Do đó, thiếu tự do trong việc chuyển nhựng vốn góp trong các công ty liên doanh có thể gây ảnh hởng xấu tới tâm lý của các nhà đầu t và kìm hãm đầu t. Việc cần phải có sự cho phép trớc của Cơ quan cấp giấy phép đầu t để bán toàn bộ hay một phần vốn góp của mình để hạn chế khả năng vay, và nh vậy, cũng chính là tăng đầu t, tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp. Để tránh trở ngại của pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nớc ngoài thực hiện đầu việc đầu t của mình thông qua một công ty trung gian do mình lập ra thờng là tại một nớc thờng là tại một nớc có chế độ đánh thuế thấp. Điều nay gây thất thu thuế đối với Nhà nớc Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này, có thể quyết định việc chuyển nhợng vốn giữa các đối tác nớc ngoài sẽ không cần phải có giấy phép của cơ quan cấp giấy phép đầu t, mà chỉ cầu khai báo với cơ quan này và nếu sau một số ngày mà không có ý kiến phản đối thì mặc nhiên đợc coi nh việc chuyển nhợng đợc chấp nhận. Mặt khác, cần có luật về cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài càng sớm càng tốt.

1.3. Xem xét lại nguyến tắc nhất trí trong hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh

Theo điều 14 của luật đầu t quy định : Hội đồng quản trị cần phải có sự nhất trí của toàn thể thành viên hội đồng mới có thể thông qua những vấn đề liên quan đến ngân sách, vay nợ, thay đổi điều lệ, duyệt quyết toán tài chính hàng năm và quyết toán công trình và bổ nhiệm lãnh đạo.

Trong gần 10 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam cho thấy quy định nhất chí đối với vấn đề then chốt này đã làm cho các nhà đầu t rất lo ngại. Bởi vì quyền phủ quyết dành cho mỗi thành viên HĐQT có thể nhanh tróng làm cho công ty liên doanh lâm vào tình trạng khó khăn và có thể gây nên sự phá sản của công ty, thất nghiệp gia tăng, bộ máy sản xuất suy yếu.

Trong gần 300 dự án bị rút giấy phép thì một tỷ lệ không nhỏ là do mâu thuẫn nội bộ HĐQT mà không giải quyết đợc. Nên chăng thay thế bằng nguyên tắc đa số tơng đối (1/2) hoặc đa số tuyệt đối (2/3) trong việc thông qua những vấn đề then chốt của liên doanh.

1.4- Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t.

Trong bộ hồ sơ dự án FDI theo quy định của nghị định 12/CP, và thông t 1611 của Bộ kế hoạch đầu t và đầu t vẫn có nhiều chồng chéo này. Chẳng hạn, giữa Điều lệ và hợp đồng liên doanh có rất nhiều điều khoản giống hệt nhau.

Để đơn giản hoá quy trình xin cấp giấy phép đầu t, có thể tính đến việc xoá bỏ Hợp đồng liên doanh khỏi danh sách các tài liệu mà các bên tham gia liên doanh phải cung cấp và đa vào điều lệ công ty liên doanh các thông tin và các tài liệu cần thiết nêu ở điều 12 của nghị định 12/CP.

Đối với luận chứng kinh tế – kỹ thuật cầnchú ý nhiều hơn đến phần giải trình các lợi ích kinh tế – xã hội của dự cho khi khai triển đem lại toàn bộ nền kinh tế. Các chi tiêu tài chính (NPV, IRR…) đó là việc của các chủ đầu t, các cơ quan thẩm định không nên coi đó là những điều kiện tiên quyết để cho phép đầu t hay không.

1.5- Vấn đề chuyển đổi ngoài tệ

Theo quy định hiện hành, các công ty có vốn đầu t nớc ngoài chỉ có thể đổi VNĐ ra ngoại tệ khi đợc phép của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (NNVN). Không

phải bất kỳ trờng hợp nào NHNN cũng cho phép chuyển đổi ngoại tệ mà chỉ những dự án sản xuất thay thế nhập khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng (Thông t số 02/TT-NH7 ngày 28/6/1997). Trình trạng này đã gây ra khó khăn vì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cần phải có khả năng đảm bảo việc cung ứng cho xí nghiệp từ nớc ngoài và chuyển lợi nhuận về nớc cho nhà đầu t nớc ngoài.

Quan điểm của các nhà đầu t nớc ngoài là họ đợc phép bán sản phẩm, dịch vụ tại thị trờng Việt Nam bằng ngoại tệ, hoặc cho phép chung tất cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mua ngoại tệ, nếu số ngoại tệ này dùng để nhập khẩu nguyên liên vật liệu hay để chuyển lợi nhuận về nớc.

1.6. Vấn đề mở tài khoản của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Theo thông t số 02/TT-NH7 các doanh nghiệp có vốn FDI chỉ đợc mở một hay nhiều tài khoản tại cùng một ngân hàng mà thôi.

Quy định nh vậy đã tạo nên tình trạng độc quyền, cửa quyền của ngân hàng và không phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng. Cho nên, Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI đợc mở tài khoản tại nhiều ngân hàng ở Việt Nam, để buộc các ngân hàng phải thực sự điều chỉnh theo quy luật cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI với vấn đề tạo việc làm cho người lao động Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hóa (Trang 46 - 49)