I. Nghệ thuật xâydựng nhân vật trong truyện ngắn
2. Hạn chế của Nguyễn Cơng Hoan trong việc xâydựng nhân
vật trong tiểu thuyết.
Tiểu thuyết trước hết phải xây dựng được tính cách, nhân vật điển hình. Song ở Nguyễn Cơng Hoan, ơng đã găm tư duy nghệ thuật truyện ngắn vào tư duy nghệ thuật tiểu thuyết. Ơng chú trọng đến cốt truyện hơn là đến việc xây dựng nhân vật điển hình trong tiểu thuyết. Nhiều khi để cho cốt truyện hấp dẫn, Nguyễn Cơng Hoan sẵn sàng hi sinh cả tính hợp lý nhân vật. Ơng thường xuyên cho nhân vật trở thành vật hy sinh cho cốt truyện. Ơng chỉ chú trọng vào những biến cố, những sự kiện sao cho mạch truyện phát triển căng, kích thích sự theo dõi của người đọc. Do đĩ, đời sống nhân vật bị chìm lấp bởi những mơ hình được sắp xếp từ trước, nhân vật tự đánh mất mình trong cốt truyện. Vì vậy tiểu thuyết của ơng cĩ rất ít nhân vật được xây dựng thành cơng. Nhân vật thường giả tạo, cá tính bị cường điệu quá để phục vụ cho cốt truyện, nhân vật chỉ được sử dụng như một biểu hiện của cốt truyện. Nhân vật chưa mang tính điển hình về cá tính hố và khái quát hố. Nĩi đến nhân vật phải nĩi đến cuộc sống nội tâm. Nhưng mơ tả tâm lý khơng phải là sở trường của Nguyễn Cơng Hoan, ơng khơng làm chủ được một quát trình, chỉ nắm được những khoảnh khắc tâm lý của nhân vật mà thơi.
2.1: ở tiểu thuyết Ơng chủ bên cạnh những thành cơng nhất định về việc xây dựng một hình ảnh nhân vật - tên địa chủ gian ác, giâm ơ dùng mọi thủ đoạn để thoả mãn thĩi dâm ơ của mình ta cịn thấy rõ hạn chế ngịi bút của Nguyễn Cơng Hoan trong việc thể hiện người nơng dân, chưa xây dựng được tính cách điển hình... Nhân vật anh đĩ Nuơi cĩ cái gì quá tội nghiệp và kết thúc
truyện bằng cảnh chị đĩ Nuơi sụp lạy bà chủ -kẻ giết chồng chị một cách dã man với niềm cảm kích ,biết ơn.... Một cảnh tượng làm hạ thấp nhân phẩm người nơng dân ...
2.2: Bước đường cùng là tiểu thuyết thành cơng nhất của Nguyễn Cơng
Hoan. Ơng đã xây dựng được hai nhân vật chính: Nghị Lại và Pha. Tác phẩm cĩ khuynh hướng xã hội tiến bộ rõ rệt. Nhưng vì quá mải mê cốt truyện, dẫn dắt tình tiết mà làm hỏng nhân vật. Nhân vật Pha hiện lên chưa phải là một tính cách đầy đặn, đa dạng. Quá trình chuyển biến tính cách của Pha khơng tự vận động theo lơgic nội tại của bản thân. Tác phẩm mới chỉ xâu chuỗi những sự kiện tạo nên bức hoạ về một số kiểu người nơng dân - địa chủ mà chưa cĩ được các nhân vật với quá trình phát triển diễn biến tính cách, tâm lý. Nguyễn Cơng Hoan chỉ ra nguyên nhân sự chuyển biến tính cách của Pha một cách quá đơn giản. Sau khi vợ con chết, Trương Thi từ chỗ là kẻ thù cuối cùng cĩ thể san bằng mọi hiềm khích, thân ái, đồn kết giúp đỡ nhau lúc tắt lửa tối đèn và trở thành đồng chí sống chết cĩ nhau. Sự chuyển biến đột ngột ấy chỉ để phục vụ cốt truyện. Ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan ít thành cơng trong việc xây dựng tính cách cĩ giá trị điển hình cao.
Trong tiểu thuyết việc sáng tạo ra thế giới nhân vật được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu,bởi nhân vật là linh hồn của tiểu thuyết ,là chìa khố để khám phá ra những vấn đề của tác phẩm . Nếu ở truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan xây dựng thành cơng nhân vật bao nhiêu thì ở tiểu thuyết lại là hạn chế bấy nhiêu.Tiểu thuyết của ơng chỉ thành cơng ở từng chương, từng đoạn cĩ giá trị như một truyện ngắn độc lập .
Kết luận
1. Cuộc sống hiện thực luơn là cái đích vươn tới của các nhà văn theo khuynh hướng hiện thực. Dưới cái nhìn của những nhà văn hiện thực chủ nghĩa, cuộc sống hiện lên muơn màu, đa dạng, phong phú và được miêu tả chân thực, sinh động trong các phẩm của họ. Bằng cách này hay cách khác dưới cái nhìn ở gĩc độ khác nhau về cuộc sống, qua nhân vật phải thấy được hiện thực xã hội, con người trong một khía cạnh, một vấn đề nào đĩ của cuộc sống. Hiện thực phải được phản ánh một cách chân thực, sinh động qua hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn học và đĩ là giá trị cao nhất của mọi tác phẩm văn học.
2. Với một khối lượng tác phẩm đồ sộ hơn 300 truyện ngắn và hơn 20 truyện dài. Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám trong các tác phẩm của Nguyễn Cơng Hoan được phản ánh một cách chân thực, sinh động thơng qua thế giới nhân vật đơng đảo và đa dạng trên các phương diện: kiếp sống cơ cực, nghèo khổ, túng quẫn, khơng cĩ lối thốt của người dân lao động nghèo bị đẩy đến bước đường cùng, con người bị cuộc sống làm biến chất, tha hố phơi bầy bộ mặt thối nát của xã hội đương thời với bao trị lừa bịp, giả dối của những kẻ giầu cĩ, cĩ thế lực tồn những kẻ tham lam, đểu giả, độc ác và đê tiện. Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan đã phát hiện ra bản chất thật của xã hội - con người ẩn dấu trong vỏ bọc bên ngồi, và qua nhân vật của mình ơng muốn tung hê, lật tẩy, lộn trái cái xã hội đầy rẫy những nhơ bẩn, nhem nhuốc đĩ.
Thế giới nhân vật của Nguyễn Cơng Hoan là một minh chứng cho hiện thực xã hội trước cách mạng tháng Tám: một xã hội vơ nhân đạo, một xã hội mà khơng cĩ đất sống cho người dân lành lương thiện, cho lịng tốt của con người.
Nhân vật của Nguyễn Cơng Hoan thường được đặt trong những tình huống, hồn cảnh mang tính hài hước. Ơng thường sử dụng các thủ pháp nghệ thuật cường điệu, phĩng đại, vận dụng sự hiểu biết và vốn ngơn từ phong phú của mình để tập trung khắc hoạ diện mạo, ngoại hình, cử chỉ, hành động nhân vật để phản ánh hiện thực..
3. Nếu ở truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan đã khắc hoạ được nhiều nét đặc điểm về bọn quan lại, bọn sâu mọt ở nơng thơn qua từng sự việc ,từng chi tiết ,từng hiện tượng thì ở tiểu thuyết Nguyễn Cơng Hoan được dịp xây dựng những mẫu quan lại, những mẫu địa chủ với nhiều nét điển hình phong phú hơn, lột tả được tính cách gốc lõi của bọn người này. Cĩ thể thấy ngịi bút của Nguyễn Cơng Hoan thành cơng nhất trong việc xây dựng nhân vật phản diện dù ở truyện ngắn hay truyện dài.
Nhân vật chính diện trong tiểu thuyết lại là hạn chế của Nguyễn Cơng Hoan. Với quan niệm “Muốn tiểu thuyết là sự thực ngồi đời”. Nguyễn Cơng Hoan hướng cái nhìn của mình cập nhật những vấn đề của đời sống đương đại. Do vậy nhân vật trong tiểu thuyết chủ yếu thiên về khắc hoạ tính cách xã hội, ơng coi trọng cốt truyện hơn là tính cách nhân vật. Nĩi đến nhân vật phải nĩi đến cuộc sống nội tâm nhưng ơng
khơng chú trọng miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật... Nhân vật chưa mang tính điển hình về cá tính hố và khái quát hố.
4. Như vậy đi vào thế giới nhân vật của Nguyễn Cơng Hoan ở hai thể loại chúng tơi nhận ra những thành cơng và hạn chế trong việc xây dựng nhân vật của ơng. Do đĩ cĩ những sáng tác của Nguyễn Cơng Hoan khơng vượt qua được sự sàng lọc của thời gian. Song với vị trí và sự nghiệp văn học phong phú, đồ sộ của nhà văn vẫn cịn nhiều thế hệ độc giả sau yêu thích, ngưỡng mộ và hứa hẹn một sức sống lâu dài qua các thời đại.
tài liệu tham khảo
1- Lê Thị Bình: Nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng: Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 1997
2- Nguyễn Đình Chú: Khái quát về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạngtháng 8-1945. NXB giáo dục 1998.
3- Chu Thị Kim Chung: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng: Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 2003
4- Trần Ngọc Dung: Ba phong cách truyện ngắn trong văn học Việt Nam thời kỳ đầu những năm 1930 - 1945 Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao. Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 1992
5- Lị Thị Duyên: Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuận truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng tháng 8. Luận văn thạc sĩ
trường ĐHSP Hà Nội 1998
6- Nguyễn Đức Đàn: Mấy vấn đề về văn học hiện thực phê phán Việt Nam. NXB khoa học xã hội 1968
7- Nguyễn Đức Đàn: Trào lưu chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam 1930 - 1945: Tạp chí văn học số 5
8- Nguyến Đức Đàn: Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam.
NXB văn học 1964
9- Nguyễn Văn Đấu: Chất kịch trong truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan - tạp chí văn học số 5 - 1999
10- Phan Cự Đệ: Lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945. NXB ĐH và TH chuyên nghiệp 1981
11- Phan Cự Đệ: Lời giới thiệu “Tuyển tập Nguyễn Cơng Hoan”, (tập 1) NXB văn học Hà Nội 1983
12- Phan Cự Đệ: Nguyễn Cơng Hoan - Trong nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2). NXB ĐH và TH chuyên nghiệp Hà Nội 1983
13- Phan Cự Đệ: Văn học Việt Nam 1900 - 1945. NXB giáo dục Hà
Nội 1999
14- Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. NXB giáo dục 2001 15- Phan Cự Đệ: Văn học Việt Nam thể kỷ 20. NXB giáo dục Hà Nội 2004
16- Hà Minh Đức: Văn học Việt Nam hiện đại. NXB Hà Nội 1998
17- Hà Minh Đức: Nhà văn và tác phẩm. NXB văn học 1971
18- Nguyễn Minh Châu: Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan - văn nghệ số 40- 1985 in lại trong "Trang giấy trước đèn". NXB khoa học xã hội Hà Nội 1994
19- Trương Chính: Bước đường cùng - Tiểu thuyết của Nguyễn Cơng Hoan. Tuần báo văn nghệ số 144 tháng 11 năm 1956
20- Trương Chính: Đọc “Tuyển tập Nguyễn Cơng Hoan”. Tuần báo văn nghệ số 48 năm 1985
21- Lê Thị Đức Hạnh: “Ơng chủ” một tác phẩm hay của Nguyễn Cơng Hoan về vấn đề nơng dân trước cách mạng. Tạp chí văn học số 2 năm 1969
22- Lê Thị Đức Hạnh: ảnh hưởng của Đảng đối với sáng tác của Nguyễn Cơng Hoan trong thời kỳ mặt trận dân chủ . Tạp chí văn học
23- Lê Thị Đức Hạnh: Vấn đề nơng dân và cuộc sống nơng thơn trong truyện ngắn của Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng. Tạp chí
văn học số 6 -1970
24- Lê Thị Đức Hạnh: Sáng tác của Nguyễn Cơng Hoan sau cách mạng. Tạp chí văn học số 6- 1971
25- Lê Thị Đức Hạnh: Nghệ thuật trào phúng trong truyện ngắn của Nguyễn Cơng Hoan. Tạp chí văn học số 5 -1975
26- Lê Thị Đức Hạnh: Nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Cơng Hoan. Tạp chí văn học số 4 - 1977
27- Lê Thị Đức Hạnh: Nguyễn Cơng Hoan sau cách mạng in trong “Tác gia văn xuơi Việt Nam hiện đại”. NXB khoa học xã hội Hà Nội 1977
28- Lê Thị Đức Hạnh: Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan. NXB khoa học xã hội 1979
29- Lê Thị Đức Hạnh: Một nhà văn hiện thực lớn in trong “Nguyễn Cơng Hoan - nhà văn hiện thực lớn”. NXB hội nhà văn Hà Nội 1993
30- Lê Thị Đức Hạnh: “Bước đường cùng” lấy cảm hứng từ đâu. Báo Lao động số 46 - 1993
31- Lê Thị Đức Hạnh: Trà Cổ trong ký ức của Nguyễn Cơng Hoan.
Phụ san văn nghệ tháng 2 - 1993
32- Lê Thị Đức Hạnh: Nguyễn Cơng Hoan - tài năng và nhân cách. Tạp chí tác phẩm mới số 12 - 1996
33- Lê Thị Đức Hạnh: Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan. Tuần báo văn nghệ số 31 - 1997
34- Hà Thị Hoa: Tìm hiểu nguồn gốc, sức sống mạnh mẽ của truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan trước cách mạng. Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 1990
35- Nguyễn Cơng Hoan: Chân dung văn học. Trường viết văn
Nguyễn Du Hà Nội 1992
36- Nguyễn Cơng Hoan: Đời viết văn của tơi. NXB hội nhà văn 1994
37- Nguyễn Cơng Hoan: Trên đường sự nghiệp. NXB hội nhà văn 1997
38- Nguyễn Cơng Hoan: Danh tiết. NXB thanh niên 1997
39- Nguyễn Cơng Hoan: Tơ vương. NXB thanh niên 1997
40- Nguyễn Cơng Hoan: Lá ngọc cành vàng. NXB thanh niên 1997
41- Nguyễn Cơng Hoan: Nhớ và ghi. NXB Hải Phịng 2000
42- Nguyễn Cơng Hoan: Bước đường cùng. NXB Đồng Nai 2000
43- Nguyễn Cơng Hoan - Nguyễn Tuân: Phê bình - bình luận văn học. NXB tổng hợp Khánh Hồ - Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn.
44- Nguyễn Cơng Hoan: Tác giả - tác phẩm. NXB giáo dục 2002
45- Nguyễn Khắc Hiếu: Phê bình câu truyện Ngựa người và Người ngựa. Thanh Nghệ Tĩnh tuần báo số 2 - 1935
46- Trần Văn Hiếu: Chất trí tuệ của tiếng cười và ĩc châm trọc tinh quái của Nguyễn Cơng Hoan. Tạp chí văn học số 2 - 1999
47- Trần Đình Hượu - Lê Trí Dũng: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930. NXB đại học và TH chuyên nghiệp Hà Nội 1988
48- Tơ Hồi: Người bạn đọc ấy. In lại trong Tác giả - tác phẩm. NXB giáo dục 2002
49- Tơ Hồi: Ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan lực lưỡng, dũng khí, lạ lùng. In lại trong Tác giả - tác phẩm NXB giáo dục Hà Nội 2002
50- Hội nhà văn: Nguyễn Cơng Hoan - nhà văn (1903-1977). Trích
trong Nhà văn Việt Nam hiện đại. NXB hội nhà văn Hà Nội 1997
51- Nguyên Hồng: Thư Nguyên Hồng gửi Nguyễn Cơng Hoan nhân dịp Nguyễn Cơng Hoan trịn 60 tuổi. In lại trong Tác giả - tác phẩm. NXB giáo dục 2002
52- Nguyễn Hồnh Khung: Bước đường cùng trong từ điển văn học (tập 1). NXB khoa học và xã hội Hà Nội 1984
53- Nguyễn Hồnh Khung: Nguyễn Cơng Hoan trong từ điển văn học (tập 2). NXB khoa học xã hội Hà Nội 1984
54- Nguyễn Hồnh Khung: Lời giới thiệu truyện ngắn 1930 - 1945
(tập 1). NXB giáo dục Hà Nội 1990
55- Ba Ky: Phê bình “Lá ngọc cành vàng” của Nguyễn Cơng Hoan. Báo Bắc Hà số 12 - 1935 in lại trong Tác giả - tác phẩm. NXB giáo
dục 2002
56- Phong Lê: Nguyễn Cơng Hoan in trong “Văn và Người”. NXB văn học Hà Nội 1976
57- Phong Lê: Một đời văn lực lưỡng. Tạp chí văn học số 6 - 1993 in lại trong Nguyễn Cơng Hoan Tác giả - tác phẩm. NXB giáo dục 2002
58- Phương Lựu - Trần Đình Sử: Lý luận văn học. NXB giáo
dục 2003
59- Hồng Như Mai: Lời giới thiệu Nguyễn Cơng Hoan trong tác phẩm Trên đường sự nghiệp. NXB hội nhà văn 1997
60- Nguyễn Đăng Mạnh: Đọc lại truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Cơng Hoan. In lại trong Nhà văn - tư tưởng và phong cách. NXB văn học Hà Nội 1983
61- Nguyễn Đăng Mạnh: Tổng tập văn học Việt Nam (Phần khải luận). NXB khoa học xã hội Hà Nội 1981
62- Nguyễn Đăng Mạnh: Lịch sử văn học Việt Nam (tập 5- chương 7). NXB giáo dục 1978
63- Nguyễn Đăng Mạnh: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam. NXB đại học Quốc gia Hà Nội 1999.
64-Nguyễn Đăng Mạnh: Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học.Trường ĐHSP Hà Nội 1993
65- Nguyễn Đăng Mạnh: Nhà văn- tư tưởng và phong cách. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001.
66- Nguyễn Đăng Mạnh: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. NXB giáo dục 2006.
67- Lê Minh: Lời nĩi đầu - Chân dung văn học. Trường viết văn
Nguyễn Du xuất bản 1992
68- Lê Minh: Sức trẻ một cây bút. In lại trong Nguyễn Cơng Hoan - nhà văn hiện thực lớn. NXB hội nhà văn Hà Nội 1993.
69- Lê Minh: Nguyễn Cơng Hoan- nhà văn hiện thực lớn (sách sưu tầm, biên soạn) . NXB hội nhà văn 1993.
70- Jan Mucka: Truyện ngắn của Nguyễn Cơng Hoan và truyện ngắn của Sê khốp
71- Nam Mộc: Đọc lại “Bước đường cùng” của Nguyễn Cơng Hoan. In lại trong tiểu thuyết Bước đường cùng. NXB Đồng Nai 2002.
72- Tú Mỡ: Thư Tú Mỡ gưỉ Nguyễn Cơng Hoan. In trong Nguyễn