Nghệ thuật xâydựng tình huống

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 73 - 77)

I. Nghệ thuật xâydựng nhân vật trong truyện ngắn

1. Nghệ thuật xâydựng tình huống

Trong truyện ngắn trào phúng của mình, Nguyễn Cơng Hoan đã rất thành cơng khi xây dựng tình huống, những mâu thuẫn hài hước, trong các sự vật, hiện tượng xung quanh để làm nổi bật lên cái đáng cười ở nhân vật bằng khả năng nhạy bén của mình. Chẳng hạn, trong truyện Báo hiếu : trả nghĩa cha, Nguyễn Cơng Hoan tạo ra tình huống nghịch lý phi lý về đạo lý. Ơng chủ hàng ơ tơ Con Cọp là một nhà tư sản giàu cĩ, mời rất đơng khách khứa đến giỗ cha để lấy danh “hiếu tử” nhưng lại đuổi mẹ ra ngồi đường trời mưa giá rét sau khi thì bỏ hai đồng hào. Cũng ơng chủ hãng ơ tơ Con Cọp cùng vợ đầu độc mẹ đẻ rồi lại làm đám ma hết sức to tát để che mất thiên hạ. Nhưng đám ma càng to bao nhiêu, người đọc càng nhìn rõ thực chất bất hiếu của hắn bấy nhiêu. Nĩ khơng cịn là “báo hiếu” nữa mà là “đại bất hiếu”. Hai truyện như hai tấn hài kịch rất đúng với định nghĩa cuỷa Tsecnưsepxki :“Sự trống rỗng và vơ nghĩa lý ở bên trong được che đậy bằng một vẻ bề ngồi huênh hoang tự cho rằng nĩ cĩ nội dung và ý nghĩa thực sự”.

Một nhà tư sản sẵn sàng, đè chết người ăn mày vì người này đánh gãy hai cái răng con chĩ của hắn rồi đền mạng “bất quá ba chục bạc là cùng”. Một mạng người khơng bằng hai cái răng con chĩ, khơng bằng ba chục bạc. Tiếng cười ở đây chĩa vào sự mất nhân tính của tên tư sản, đồng thời cũng là tiếng cười xĩt xa cho thân phận con người yếu hèn trong xã hội vơ nhân ấy (Răng con chĩ nhà tư sản).

Ngựa người, người ngựa là tình thế ối oăm của hai nạn nhân

trong xã hội thành thị ngày trước. Đêm 30 tết anh phu xe vẫn phải cố kéo cơ gái điếm để mong kiếm được một, hai hào về ăn tết, cơ gái đếm

cũng dựa vào anh phu xe để hy vọng kiếm được khách, hố ra càng kéo nhau càng đi sâu vào con đường bất hạnh, anh phu xe cịn bị mất cơng, mất tiền. Anh Tiêu ốm nặng đến nỗi ho ra máu mà vẫn phải đi kéo xe giờ. Bởi vì khơng kéo khơng cĩ tiền ăn, anh đĩi, vợ con anh đĩi và khơng cĩ tiền trả tiền thuê xe .(Được chuyến khách).

Kép Tư Bền là mâu thuẫn éo le giữa hồn cảnh đáng khĩc của

một anh kép hát (bố chết) và tình thế buộc phải cười của anh ta (đang đĩng vai hề) vì đã chĩt bán tự do cho kẻ cĩ tiền. Một tin buồn là mâu thuẫn rất tự nhiên mà vơ cùng tàn nhẫn giữa niềm vui, nỗi buồn của ơng chủ hiệu xe địn đám ma với niềm vui nỗi buồn của những gia đình cĩ người đau ốm .

Hai cái bụng là sự đối lập giữa hai con người, một người ở hồn

cảnh sắp chết đĩi vì đĩi, một kẻ lại phát ốm vì ăn quá no. Người ta chết thì được chơn dưới đất, nhưng anh Cu chết khơng cĩ đất mà chơn vì nước lũ đã ngập hết đất đai. (Chiếc quan tài).

Quan huyện tư pháp đi khám người chết đuối lại địi khấn “Bảy mươi đồng mới cho chơn” (Thịt người chết). Quan đi bắt thằng ăn cướp nhưng lại “Cướp lại những thứ thằng ăn cướp cướp được”. Quan cịn cao tay hơn kẻ cướp đến nỗi no phải bỏ nghề (Thằng ăn cướp).

ở nhiều truyện khác Nguyễn Cơng Hoan lại đi vào khai thác những tình huống cĩ vẻ vơ lý, phi lơgic của các hiện tượng xã hội để làm bật lên tiếng cười lên án phê phán xã hội bằng những chính sách, chủ trương của thực dân Pháp. Để tránh cho tỉnh thành, phố xá khỏi mất vẻ

“mỹ quan” thực dân Pháp dùng cách cho giải những người ăn mày về nguyên quán mà khơng tính chuyện sắp xếp cơng ăn việc làm cho họ. Mỗi lần giải về nào là tiền tàu xe, tiền ăn đường, tiền phụ cấp cho lính áp giải. Tất cả chỉ vì một thằng bé ăn mày mà mất đến tám đồng bạc, trong khi thằng bé chỉ mong cĩ được một hào để mua đơi nồi đi gánh nước thuê hoặc bán nước vối mà khơng được. Để rồi thằng bé cứ phải tiếp tục cái vịng luẩn quẩn ấy (Giá ai cho cháu một hào).

Tinh thần thể dục là tình huống đối lập giữa mục đích bề ngồi cĩ vẻ như rất vui, thoải mái của việc tổ chức đi xem bĩng đá, thực chất là cả một tai hoạ ghê gớm đối với đời sống đầu tắt mặt tối của người dân cày, khiến cho kẻ thực hiện phải dùng đến cả những biện pháp cưỡng bức hùng hổ và quyết liệt nhất. Hoặc một sự vơ lý như “ngài” kia

đánh đập vỡ tàn nhẫn, lên mặt dạy luân lý như thể bắt được vợ đi ngoại tình nhưng chính là “ngài” bắt vợ đi ngủ với quan trên Xuất giá tịng

phu .

Truyện ngắn Thế là mợ nĩ đi Tây lại cĩ hai tình huống nghịch lý. Chồng ra sức làm để nuơi vợ đi Tây, lại cịn phải chăm con, chăm cả gia đình bên vợ đến mắc cả bệnh ho lao. Vợ viết thư về với bao nỗi nhớ thương nhưng trong bụng đã “vĩnh quyết” từ khi bước chân xuống tàu. Vợ quan phủ ngủ với thằng cung văn ngay trong buồng quan phủ, quan phủ bắt được nhưng vợ lại “lên lớp” chồng, bắt chồng phải cung đốn thêm cho mình những thứ sang trọng hơn (Đàn bà là giống yếu).

Cĩ thể thấy, mỗi truyện ngắn của Nguyễn Cơng Hoan thường là một cảnh tượng, một tình thế mâu thuẫn đầy tính chất hài hước trong cái “tấn trị đời” nhố nhăng đồi bại ấy !

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w