0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Nhân vật trong tiểu thuyết Bước đường cùng

Một phần của tài liệu TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN (Trang 58 -58 )

II. Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong tiểu thuyết

1.2 Nhân vật trong tiểu thuyết Bước đường cùng

Bước đường cùng là quá trình phá sản của một nơng dân bị địa

chủ dựa vào đế quốc, quan lại thi hành nhiều thủ đoạn thâm độc để chiếm đoạt ruộng đất, gây nên cuộc đời đau khổ dài dằng dặc của người nơng dân hiền lành, chất phác cĩ tên là Pha.

1.2.1:Nhân vật anh Pha.

Anh Pha - nhân vật chính trong truyện đang tuổi trai tráng khoẻ mạnh, một vợ, một con, cĩ tám sào ruộng tư và một gánh hàng xén của vợ đáng giá ba chục đồng. Với tuổi tác, sức vĩc và vốn liếng đĩ cộng thêm tính cần cù, chăm chỉ, chồng cày cấy, vợ chạy chợ thì đời sống của gia đình anh cũng khơng đến nỗi lao đao vất vả nếu cứ mưa thuận giĩ hồ và mạnh chân khoẻ tay thì cịn cĩ thể khấm khá đằng khác. Nhưng chế độ thực dân nửa phong kiến với bao nhiêu nanh vuốt của nĩ khơng cho phép Pha cũng như hàng triệu nơng dân lao động như anh được an cư lạc nghiệp. Tên địa chủ Nghị Lại do cướp bĩc của nơng dân đã giàu nứt đố đổ vách với hai mẫu vườn và bốn trăm mẫu ruộng cịn tìm mọi cách thâm độc để chiếm tám sào ruộng của Pha. Hắn cấu kết với tên tri huyện sở tại, xui nguyên,giục bị (Trương Thi) đẩy hai người

nơng dân đi đến chỗ kiện cáo nhau, để đục nước béo cị: quan thì ăn cuả đút, địa chủ thì cho vay nặng lãi chiếm ruộng, chiếm nhà. Nghị Lại xúc xiểm Trương Thi và Pha kiện nhau. Hắn cho cả hai bên vay tiền để lễ quan. Vì vụ kiện mà chính Pha khơng muốn cĩ này anh đã vấp nợ Nghị Lại ba chục đồng. Rút kinh nghiệm đau đớn của bao nhiêu gia đình nơng dân đã khánh kiệt vì nợ lãi, vợ chồng Pha bán gánh hàng xén để lấy tiền trả nợ. Nhưng Nghị Lại tìm cách chần chừ khơng chịu nhận tiền vì hắn đã cĩ âm mưu nuơi lãi mẹ đẻ lãi con để cuối cùng chiếm ruộng của Pha. Kế đến là vụ sưu thuế ập tới,bọn cường hào cĩ quan trên đồng lỗ được dịp đục khoét. Mĩn tiền bán gánh hàng xén của vợ Pha bị tiêu tán vào mĩn thuế tám xào ruộng và ba suất sưu của Pha và hai người anh ruột Pha tha phương cầu thực mà bọn cường hào bắt anh phải đĩng đậy. Hoạ vơ đơn chí. Để tránh nạn đĩi giáp hạt, Pha lại phải vay của Nghị Lại năm thúng thĩc. Nhưng năm thúng thĩc đĩ cũng khơng đủ cứu đĩi cho cả gia đình. Vợ chồng Pha phải ăn củ chuối. Do đĩ và ăn uống mất vệ sinh, lại bị nạn úng thuỷ, nhân dân trong vùng nhiều người mắc bệnh dịch tả. Vợ rồi con Pha cũng lần lượt chết vì bệnh dịch. Nhân việc vợ con ốm, chết, Pha lại bị mê tín và lệ làng làm thêm tốn kém: lễ bái, bốc mộ, cúng quan ơn, tạ thần, anh phải bán nhà và vay Nghị Lại thêm mười đồng nữa. Cuối cùng gần đến vụ gặt và giữa lúc Pha trắng tay Nghị Lại gọi Pha đến tính nợ: ba mươi đồng vay lễ quan, mười đồng vay tạ tơânf cộng với năm thúng thĩc vay lúc giáp hạt tính cả vốn lẫn lãi thành hai mươi thúng và tuyên bố (Mày phải viết nhượng cho tao chỗ tám sào của mày).

Con giun xéo mãi cùng quằn Bước đường cùng mà Nghị Lại và cả chế độ tàn ác sau lưng hắn dồn anh Pha, đã buộc anh và những người cùng cảnh ngộ với anh phải vùng dậy. Trong cái làng An Đạo cĩ dinh cơ của Nghị Lại, khơng riêng gì gia đình anh Pha bị hắn cướp vườn. Bác Đám ích hai lần mất nhà, mất ruộng vào tay hắn. Bác San cũng bị hắn lừa phỉnh vay tiền rồi mua bị lợn của hắn để mời cả làng ăn khao cái bằng sơ học yếu lược của đứa con trai đầu lịng. Tất cả những con người đĩ đều thù ốn Nghị Lại. Ngay giữ Trương Thi và Pha, hai người hàng xĩm vốn hiềm khích nhau về chuyện người nọ lấy tên huý cha ơng người kia để đặt lên cho con mình đến nổi Trương Thi định bỏ rượu lậu vào ruộng Pha (nhưng khơng may lại bỏ nhầm vào ruộng Nghị Lại) rồi báo Tây đoan về bắt Pha. Sau đĩ cả hai bị Nghị Lại giềm pha xúc xiểm đi kiện nhau và vay tiền của hắn để đút quan kết cục cả hai đều bị hắn cướp lúa, cắm ruộng. Nhận rõ âm mưu của Nghị Lại, Trương Thi và Pha cuối cùng đã san bằng mọi hiềm khích, thân ái giúp đỡ nhau lúc tắt lửa tối đèn. Cuốn tiểu thuyết kết thúc bằng sự đồn kết giữa ba nhà San, Thi, Pha để chống lại sự cướp lúa cắm ruộng của Nghị Lai. Họ đã giúp nhau gặt chạy trĩt lọt lúa ở ruộng San và ruộng Thi. Nhưng đến lượt ruộng Pha thì Nghị Lại cầu cứu lính khố xanh về đàn áp San, Thi chưa kịp đến. Nhưng một mình Pha cũng liều chết chống lại “Anh vớ được chiếc địn càn, xơng vào Nghị Lại phang một cái thật mạnh vào đầu. Nhưng anh thân cơ, thế cơ chẳng mấy chốc bị ba người lính khoẻ túm chặt được đè anh ngã ngửa và trĩi gơ lại giải lên huyện và truyện kết thúc một cách ấm ức, nghẹn ngào: “Pha giơ hai cánh tay bị trĩi lên trời

nắm chặt bàn tay run run vào ngực để tỏ rõ nối căm hờn , ngiến răng rồi nhắm mắt lại, kệ cho hai dịng lệ nĩ tuân ra và kệ cho ba anh em theo mình khơng biết đến đâu mới trở lại”

Truyện đã xây dựng nên hai hình tượng nhân vật ở hai tuyến đối lập, nhân vật chính diện Pha và nhân vật phản diện Nghị Lại.

Bản thân cuộc đời anh Pha là điển hình cho số phận người nơng dân bị áp bức, bĩc lột, nhưng cũng là tiếng nĩi đanh thép lên án chế độ phong kiến bất cơng, độc ác gây bao đau khổ cho người nơng dân lao động, Nguyễn Cơng Hoan khơng chỉ dừng lại ở đĩ, tác phẩm vừa đề cập đến số phận bi thảm của người nơng dân vừa phản ánh quá trình vùng dậy, phản kháng, đồng thời kêu gọi nhân dân đồn kết hợp sức chống lại giai cấp địa chủ phong kiến.

Nguyễn Cơng Hoan khơng phải là tác giả đầu tiên duy nhất đề cập trực diện sự vùng dậy, phản kháng chống lại địa chủ nhưng anh Pha là “Hình tượng nhân vật duy nhất cĩ sự phát triển về ý thức đấu tranh chống kẻ thù giai cấp địi quyền sống. (Nguyễn Hồng Khung). Quá trình chuyển biến của Pha từ một con người nhút nhát cả tin, sợ và coi Nghị Lại như một ân nhân đến một con người cĩ suy nghĩ, mạnh bạo, thù ghét và đánh Nghị Lại.

Đĩ là một quá trình tất yếu. Tai hoạ dồn dập đến với gia đình Pha, kinh nghiệm xương máu của anh những khi chạm trán với Nghị Lại, quan huyện, nha lại, lính tráng, cường hào, là cơ sở thực tế để anh cĩ thể chuyển biến về nhận thức, tư tưởng. Sự tiếp xúc giữa Dự, Tân, Hồ là những người hiểu biết hơn anh đã thúc đẩy sự chuyển biến đĩ từ khả

năng đến hiện thực. Vì vậy hành động chống đối của Pha khơng phải là một hành động tự phát, hăng máu trong giây lát ‘anh phang một cái thật mạnh vào đầu rồi quát: Đồ ăn cướp. Đĩ là một hành động đẹp hiếm cĩ trong văn học trước cách mạng.

Trước kia dưới ngịi bút của một số tác giả trí thức tiểu tư sản, nơng dân là những người ù lì, ngu dốt, là anh lý toét, đần độn cả hình thức lẫn nội dung.

Trong tác phẩm Vỡ đê Vũ Trọng Phụng cũng cĩ những câu nĩi về họ “Sống ở chỗ khổ mà khơng biết mình khổ” tiểu thuyết Tắt đèn của Ngơ Tất Tố ta bắt gặp hình tượng người nơng dân khoẻ khoắn và đầy bản lĩnh, chị Dậu cũng đã vùng lên đánh lại cai lệ bằng sức lực của người “đàn bà lực điền” nhưng đĩ là hành động tự phát, liều lĩnh.

Người nơng dân trong Bước đường cùng bước đầu đã cĩ ý thức về sự nghèo khổ của mình. Chị Pha khi nghe Dự trị chuyện với chồng :“Nếu khơng cĩ thằng nhà giàu nĩ bĩc lột dân ta khơng cịn cái khổ mà đeo thì đâu đến nỗi làng ta tiều tuỵ, dân ta dốt nát. Vậy kẻ thù của chúng ta là cái nghèo ! Rồi đến Pha, San, Trương Thị, đúng như lời Dự nĩi lúc Pha bị bắt “Chúng ta sống để làm gì? Khơng để ăn ngon, khơng để mặc đẹp, khơng để sướng, nhưng là để chịu những sự bĩc lột của địa chủ tàn nhẫn, những nổi áp bức của quan lại tham nhũng, những cái bất cơng của chế độ thối nát chốn hương thơn, để cuối cùng là đi đến chỗ phá sản”.

Bên cạnh hình tượng nhân vật chính diện anh Pha . Nguyễn Cơng Hoan đã xây dựng một hình tượng nhân vật địa chủ khá thành cơng cĩ ý nghĩa điển hình là nhân vật Nghị Lại. Nghị Lại là nguyên nhân chủ yếu gây nên thảm cảnh cho gia đình anh Pha đẩy anh đến bước đường cùng. Ngịi bút vốn sở trường về châm biếm của Nguyễn Cơng Hoan đã tỏ ra sắc sảo khi tả những nhân vật phản diện từ Nghi Lại, Tây đoan, tri huyện, cai lệ, lính lệ đến chánh tổng, lý trưởng, chánh hội. Nhiều nhân vật kể cả những nhân vật khơng cĩ tên tuổi, lai lịch rõ rệt mới chỉ được phác qua vài nét về hình dáng, ngơn ngữ và hành động, nhưng qua một số nét chấm phá đĩ người đọc cũng đã hình dung được khá rõ bản chất và cả cá tính của chúng với những màu sắc thời đại và màu sắc địa phương khá đậm nét.Khi tả nhân vật Nguyễn Cơng Hoan rất chú ý miêu tả ngoại hình,chân dung nhân vật.

Đây là chân dung và phần nào chân tướng Nghị Lại qua một cái ảnh truyền thần rất ấn tượng .

“Ta nên nhớ rằng ơng Lại mới chỉ là nghị viên. Song vì người làng phải nghe ơng mà gọi là quan, nên ơng khơng cần nể ai, chụp ngay cái hình mặc mũ áo đại triều và thuê vẽ. Hoạ sĩ là tay đồng chí của chủ nhân càng khơng nể ai nữa. Y đã tơ màu tía lên trên áo rồng và vẽ thêm đơi giao long dưới cầu mũ cĩ rắc kim nhũ”. Bộ mặt của hắn tác giả tả bằng ngịi bút trào phúng khơng che dấu: “Cả một bộ triều phục uy nghi ấy lại dùng để lồng ra ngồi một tấm thân cĩ bộ mặt hom hem, dăn dúm, khủng bố người ta bằng hai nét nhăn xoạc lại càng xếch thêm. Hoạ sĩ muốn tơn người cĩ của, đã hồ màu hồng cho khéo để tơ da mặt hồng

hào như người Mỹ tráng kiện song sự thực Nghị Lại là dịng dõi một giống người thuộc chủng tộc thứ sáu trên hồn cầu (...) đích danh là da của chủng tộc người nghiện. ..”

Tiểu sử của hắn được tác giả điểm qua vài nét cũng đủ ấn tượng về nhân cách: “Với ơng sự học vấn khơng làm gì. Thủa bé, ơng coi sách vở là kẻ thù số một. Bây giờ ơng vẫn cịn khoe một việc năm ơng mới mười lăm tuổi. Hồi ấy ơng học ở lớp tư. Một hơm khơng thuộc bài, ơng bị thầy giáo mắng nhiếc. Lập tức ơng đứng phắt dậy, cắp sách ra khỏi nhà trường. Và từ đĩ dù cha mẹ khuyên dỗ, mắng chửi thế nào ơng cũng khơng trở lại các ngục thất nĩ chiếm đoạt hết cả tự do của tuổi sung sướng của ơng nữa.

Rồi năm sau, khơn hơn, ơng mới nhận ra rằng tự thủa nhỏ ơng vẫn bị giam hãm trong các ngục thất nghiệt ngã hơn nhà trường, là gia đình mà những người coi ngục cịn nghiêm khắc bằng mấy mươi thầy giáo. Ơng bèn tìm dịp thốt ly. Một tối ơng lấy cắp năm trăm bạc, theo một người bạn hơn tuổi lên Hà Nội, hai anh em tập cách ở xã hội. ..

Vì ở xã hội sớm thế, nên ơng sớm học được đủ các ngĩn mà ngĩn nào cũng tinh. Ơng lấy làm hãnh diện rằng mới mười sáu tuổi đã giỏi trống cĩ đầu, mới mười bảy tuổi đã hút nổi hai mươi điếu thuốc phiện một lúc, và mười tám tuổi đã cĩ vơ số nhân tình Hà Thành.

Ơng chỉ chửi lại cha mẹ cĩ hai lượt vì ngày xưa ơng ở nhà rất ít để phụng dưỡng song thân. Và nếu năm mười chín, khơng đã mang điếu thuốc điếu sái, lâm vào cảnh túng bấn thiếu ăn, thiếu tiêu ơng đã

chẳng trở về với gia đình và đã thực hành được câu thề. Khơng đời nào chịu gọi vợ chồng thằng chánh Hoè là bố mẹ”.

Ngoại hình và đời sống đạo đức của hắn chẳng lấy gì làm đẹp, từ cái “tường cắm tua tủa, những mảnh chai sáng lống như lưỡi lê của đội quân canh đến cái nhà, cái buồng, cách bày biện trang hồng trong phịng khách của hắn đều vẽ ra tính chất con người hắn :“Trên tường là bức tranh khiêu dâm kiểu tàu, gĩc nhà là pho tượng kiểu Tây” tất cả đầy bụi bặm. ở gậm giường phịng khách thì “mùi tanh tanh của han đồng, của những đỉnh, những đèn, những mâm, những nối xếp la liệt dưới gầm sập”. Đĩ hẳn là đồ ăn cướp được của nhân dân bằng cách này hay bằng cách khác tích luỹ lại. Cái kẻ vừa ngu xuẩn lại vừa láu lỉnh, vừa ốm yếu nghiện ngập lại vừa dâm dục, vừa cĩ một ngơn ngữ hà tiện lại biết mềm mỏng khúm núm khi cần thiết, vừa giàu nứt đố đổ vách lại vừa keo kiệt bẩn thỉu (ăn bớt từng lẻ gạo cho vay). Hắn đã dùng nhiều mưu mơ như xúi giục nguyên đơn, lợi dụng sự dốt nát của nơng dân để chiếm đoạt nhà cửa, ruộng, vườn, những khi người nơng dân phải nộp sưu cao thuế nặng, phải phạt vạ hắn thừa cơ cho vay nặng lãi, cầm cố rẻ mạt, làm cho người nơng dân khơng tài nào sống nổi.

Miêu tả địa chủ, lần này nhà văn khơng dừng lại ở bình diện đạo đức, văn hố mà tập trung tố cáo tội ác bĩc lột của chúng. Trong các tội ác bĩc lột của Nghị Lại Nguyễn Cơng Hoan xốy sâu vào tội ác cướp đoạt ruộng đất của Nghị Lại. Chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân bằng đủ mọi cách đĩ là niềm say mê dục vọng điên

cuồng của Nghị Lại. Tư bản chạy theo lợi nhuận, thì địa chủ làm giàu bằng bĩc lột địa tơ, một thứ bĩc lột siêu kinh tế, nên rất thèm khát nhiều ruộng đất .

Bước đường cùng xoay quanh việc Nghị Lại dùng mọi thủ đoạn

cướp kỳ được tám sào ruộng của anh Pha, cùng với Pha là bao nhiêu người nơng dân khác như Trương Thi, San, Bác Đám ích… trước sau lần lượt đều bị mất ruộng vào tay Nghị Lại. Khi miêu tả giai cấp địa chủ :”Nguyễn Cơng Hoan đã đặt chúng trong mối quan hệ với hệ thống trật tự thực dân phong kiến đương thời và vạch ra bản chất chính trị phản động của chúng” (Nguyễn Hồnh Khung). Là nghị viên của cái viện dân biểu do thực dân nặn ra, Nghị Lại tỏ ra hết sức trung thành với chế độ thực dân. Cảnh Nghị Lại xem xoe vồ vập tên Tây đoan, mời rượu sâm banh tỏ rõ sự phản động của hắn. Nghị Lại cĩ thể đút quan trên tới bạc nghìn để ỉ lại, ức hiếp người dân lao động lương thiện.

Kẻ cĩ thế lực nhiều thì bĩp nặn nhân dân nhiều và cĩ cái“phong cách đểu cáng” riêng của quan trên. Bọn cĩ thế lực ít thì dựa dẫm vào quan trên mà kiếm trác cút rượu miếng thịt của người dân. Và đây là hình tượng một tên lính khi bước vào nhà Pha: “Người ấy mặt khinh khỉnh, đội khăn lượt quấn cĩ năm vịng nhưng đằng trước đếm được hơn mười nếp. Người ấy tay cầm chiếc roi mây quấn trịn đầu đi tuột vào trong nhà, leo lên phản ngồi khơng chào ai cả khi thấy Pha bưng mâm cơm rượu lên thì: người lính ngồi nhỏm dậy, duỗi khục hai cánh tay, đứng lên, vươn vai, vặn lưng, bẻ đầu và vây cẳng rồi lại ngồi xuống (...). Khách kề cà vừa uống, vừa nhắm rất thơ tục. Trong khi ăn

anh ta chẳng nĩi với chủ một tiếng nào. Đánh lống hai đĩa thịt luộc đã gần hết. Pha phát ngượng về sự thiếu đồ nhắm, phải làm lối lịch sự, xuống bếp chặt nốt chỗ thịt định để dành chiều vợ chồng ăn với nhau.

Một phần của tài liệu TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI ĐẾN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN (Trang 58 -58 )

×