Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 77 - 88)

I. Nghệ thuật xâydựng nhân vật trong truyện ngắn

2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật

Với ý đồ muốn tung hê lật tẩy mặt trái, sự phi lý của xã hội đương thời, bằng tiếng cười mỉa mai châm biếm, Nguyễn Cơng Hoan đặc biệt hướng ngịi bút của mình vào việc khắc hoạ diện mạo, cử chỉ, hành động của nhân vật hoặc cho nhân vật suy nghĩ, nĩi năng để quan đĩ thể hiện một cách sâu đậm, cụ thể sinh động bản chất nhân vật, chứ khơng tập trung vào việc khám phá, phân tích tâm lý bên trong của nhân vật.

2.1. Nguyễn Cơng Hoan là nhà văn cĩ vốn hiểu phong phú, hiểu

biết sâu sắc nhiều loại người từ lời ăn tiếng nĩi đến hành vi cử chỉ, bụng dạ tâm tính của họ. Nguyễn Cơng Hoan thường dùng thủ pháp cường điệu, phĩng đại để xây dựng thành cơng nhiều nhân vật cĩ tính chất điển hình.

Chẳng hạn để giễu cợt, châm biếm cái ti tiện keo kiệt của “cụ chánh bá”, Nguyễn Cơng Hoan đã dựng hẳn một nhân vật quyền uy, tỏ rõ sự hống hách “hét ra lửa” song lại mang đơi giày “cụ” mua từ Khải Định mấy niên, đến bây giị đĩng lại đế là lần thứ tư mà nĩ vẫn hồn tồn khơng đế, mũi thì rạn nứt vá nhiều nơi. Bọn thợ khâu giày mà chọc mạnh cái mũi dùi vào là nĩ toạc ra - vì tất nĩ toạc ra - thì oan gia. Đơi giày đến thế mà cụ vẫn chưa tính mua đơi mới, nếu đầy tớ cĩ bẩm “cụ” nên mua đơi giày mới thì “cụ” khơng đưa tiền, mà nếu khơng cĩ đơi

giày mới cho cụ thì cụ đánh địn về tội kiệt. Song phải đến lúc “cụ” bảo nhỏ đầy tớ xốy khéo nhà chủ mời cụ ăn cỗ được đơi giày mới tinh mới thấy hết thực chất con người “cụ” (Cụ chánh Bá mất giày).

Cĩ khi tả một nét nào đĩ, những người đọc cũng thấy được cái hồn, cái cốt của nhân vật. Chi tiết về hình dáng, cách ăn mặc nhưng ở mỗi loại người, Nguyễn Cơng Hoan đều cĩ cách viết khác nhau:Tả một địa chủ ở nơng thơn (Hai thằng khốn nạn) Nguyễn Cơng Hoan viết: “Một người mặt mũi phương phi cổ rụt, bụng phệ mơi trễ mà khơng râu, mặc quần áo lụa, phe phẩy cái quạt” đến nhà tư sản ơng viết cái bụng phệ mơi trễ mà khơng râu, mặc quần áo lụa, phe phẩy cái quạt ra, nấp trong bộ áo xếp nếp cứng như cái hộp, tĩc bĩng mượt, nhẵn như cái gáo lĩnh úp trên đầu, khơng chịu kém vẻ đẹp với bộ ria sửa như khéo vẽ. Miệng lúc nào cũng chực toé ra một chuỗi cười (Báo hiếu: trả

nghĩa cha). Cả hai hình ảnh đều cĩ những nét gây cười, đáng ghét

nhưng mỗi tên lại cĩ một vẻ riêng. Tên nào cũng béo đến “bụng phệ” là do ăn nhiều mà khơng lao động. Nhưng béo đến “cổ rụt, bụng phệ, mơi trề” ta cĩ cảm giác cĩ cái vẻ đần ngốc và “quần áo lụa phe phẩy cái quạt” thì rõ là kẻ nhàn hạ, cĩ thể đang tính tốn những chuyện bĩc lột quẩn quanh. Cịn cái béo đến “bụng phưỡn ra” thể hiện một sự vênh vang tự đắc, lúc đi thường vênh mặt lên quần áo xếp nếp “tĩc bĩng mượt”, “bộ ria sửa khéo” thể hiện là một kẻ cũng hay chú ý đến hình thức bên ngồi hay giao du tiếp xúc và để tỏ ra lịch thiệp “miệng lúc nào cũng được toé ra một chuỗi cười” với từ “toé” được đưa vào

miệng một hình ảnh “béo tốt, đẹp đẽ” đã làm cho hắn bị hạ bệ một cách thảm hại.

Đến viên tri huyện, đương nhiên cũng phải béo vì hắn cùng ăn bẩn, bĩp nặn nhiều. Nhưng muốn tả cái oai phong hách dịch tác giả viết “Chà ! chà ! Béo ơi là béo” Béo đến nối cĩ thằng dân nào vơ ý buột miệng nĩi ra một câu sáo rằng “Nhờ bĩng quan lớn là ơng tưởng ngay nĩ xỏ ơng. Tức thì mặt bàn là một, mặt nĩ là hai bị vả đơm đốp”. Muốn vẽ lên cái hãnh diện về tuổi đời, tuổi nghề, Nguyễn Cơng Hoan để cho hắn lên mặt với bọn “tri huyện trẻ nhài” bằng cách nuơi râu nhưng phải khổ cơng vì hắn “béo quá nên lỗ chân lơng căng ra” đến mức khơng chỗ nào mà lách ra ngồi được”. Cuối cùng hắn cũng cĩ được bộ râu hình thành dấu chua nghĩa làm cho cĩ được bộ mặt hắn thêm nham hiểm, đểu cáng (Đồng hào cĩ ma).

2.2. Thủ pháp miêu tả nhân vật trong sự đối lập giữa hai sự vật bản

chất khác nhau, giữa bản chất với hiện tượng, giữa nội dung và hình thức được Nguyễn Cơng Hoan sử dụng một cách linh hoạt với nhiều biến thể. Cĩ khi nĩ được biểu hiện ngay cả ở những chi tiết rất nhỏ của truyện: như miêu tả bà phán Tuyên (Cho trịn bổn phận) Nguyễn Cơng Hoan dùng những từ ngữ bĩng bẩy “Quý giá, xanh tốt, điểm một bơng hoa đỏ thắm, phủ nhiễu trắng, thứ nhiễu tây mềm nhũn, mát rượi”, kết hợp với từ ngữ thơng tục thơ thiển “hơi cổ thụ”, “nhăn nheo”, “một lần bột gạo thơm che lấp đi” (tức dùng phần bơi lên) làm nổi bật sự kệch cỡm, lố bịch của cái tuổi đã già mà cịn cố làm ra trẻ của một bà

Phán “lại gạo” hoặc nhà văn để cho một nhân vật tính nết lăng nhăng, hết tằng tịu với người này, dan díu với người kia - hành vi chẳng trang trọng đẹp đẽ chút nào nhưng mồm lúc nào cũng phát ngơn những từ trang trọng, bĩng bẩy “Tơi con nhà thi lễ “con nhà trâm anh”, lúc nào cũng một lịng chung thuỷ: “Nếu anh ngỡ tội loan chung phượng cha thì đây này tơi sẽ chết thế này”. (Oẳn tà roằn).

2.3. Nguyễn Cơng Hoan cũng hay dùng kiểu chơi chữ với nhiều

dạng khác nhau để tạo ra tiếng cười sâu sắc, thâm thuý, nhà văn chú ý đến cách đặt tên nhân vật như trong truyện Oẳn tà roằn Phong, Nguyệt là tên hai nhân vật theo nghĩa Hán Việt “giĩ- trăng”. Tên từng nhân vật thì hào nhống bĩng bẩy nhưng ghép nghĩa chúng lại với nhau thì bị nĩi lên bản chất “trăng giĩ” của họ.

Tên gọi chỉ là hình thức, hình thức cĩ thể rất hào nhống nhưng nội dung tức bản chất tính cách nhân vật lại khơng hề tương xứng với tên gọi, cĩ những tên rất “kêu” rất mỹ miều nhưng tính cách bản chất nhân vật lại hồn tồn trái ngược. Đặc biệt ơng chơi chữ ở hầu khắp các tên truyện để gợi sự tị mị thích thú gây cười, hoặc để gieo vào lịng người đọc một cái gì day dứt. Khi thì chua xĩt như Ngựa

người, người ngựa, Thịt người chết, khi thì dùng chữ nghĩa tương

phản như Cơ Kếu - gái tân thời, Hai cái bụng, Hai thằng khốn nạn,

Xuất giá tịng phu. Cĩ truyện mang tên rất quan trọng nhưng thực chất

câu chuyện lại là một trị cười Tinh thần thể dục.

2.4. Tiếng cười của Nguyễn Cơng Hoan chĩa vào từng sự tha hố

cả nhu cầu biểu hiện thái độ, tình cảm. Ngồi bản thân của chuyện tự nĩ vốn đã buồn cười nhà văn cịn gây cười bằng chính lối kể chuyện. Nhà văn cĩ cách kể kéo người đọc vào chuyện. Tác giả nhập vai nhân vật, lúc này điểm nhìn từ nhân vật từ bên trong. Nguyễn Cơng Hoan xưng tơi với độc giả hoặc cho nhân vật “tơi” xuất hiện là để phá vỡ khoảng cách trần thuật. Như ơng nĩi: nhân vật tơi” thường là ngốc nghếch dại dột: Chuyện chĩ chết, Lại chuyện con mèo, Sammadfi.) hoặc tàn

nhẫn, khốn nạn (Thằng ăn cướp, Tơi tự tử).

Với vai trị nhân vật “tơi” kể lại sự việc nĩi độc giả tạo sự trung thực và sống động cho chuyện .Cũng cĩ những câu truyện nhân vật “tơi” xuất hiện là nhân vật phụ kể lại các biến cố được trực tiếp chứng kiến nhưng cũng khá dí dỏm. Nhân vật “tơi”- người kể chuyện kể lại tất cả những gì mắt thấy tai nghe. Cĩ khi chứng kiến chung thực khách quan (Gĩi đồ nữ trang, Người vợ lẽ bạn tơi, Mánh khoé, Thằng Quýt...) để nhấn mạnh giọng điệu hiện thực và tái hiện sự kiện

theo cái nhìn, cách kể của “tơi”.

Sự hiện diện của nhân vật “tơi” tạo sự rút ngắn khoảng cách trần thuật giữa người kể và sự kiện, sự kiện được tái hiện trực tiếp như phơi bày trước mắt, nĩ mang tính hiện thực, khách quan cao.

2.5. Nguyễn Cơng Hoan cịn rất chú trọng đến kết truyện. Ơng

viết trong đời viết văn của tơi:“Chủ đề của truyện bao giờ tơi cũng gửi vào câu kết”. Vì vậy kết thúc truyện của ơng bao giờ cũng đột ngột kiểu như đánh đố, làm người đọc khơng đốn trước được hành động, diễn biến của nhân vật, sự việc.

Ví dụ như ở truyện Mất cái ví người đọc bị cuốn hút vào một sự tra hỏi ráo riết để tìm ra thủ phạm ăn cắp, nhưng đến cuối truyện người đọc bất ngờ vỡ lẽ ra chính “ơng cháu quý hố” đã dựng truyện mất cái ví rồi nĩi cạnh, nĩi khoé để đuổi khéo người cậu lần sau đừng đến nhà hắn nữa. Thủ pháp đánh lạc hướng người đọc bằng những ngơn ngữ, chi tiết lập lờ, đánh bẩy khiến người đọc phán đốn lầm (Truyện con mèo, Nỗi lịng ai tỏ, Xuất giá tịng

phu, Samadij).

Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan rất gần với truyện kể dân gian. Đĩ là cốt truyện cĩ tính kịch, cĩ thắt nút và mở nút tạo sự hấp dẫn lơi cuốn người đọc. Khơng chỉ nhiều hình thức cốt truyện mà cịn nhiều cách dựng truyện linh hoạt. Cĩ truyện khơng cĩ chuyện (Hai cái bụng), cĩ truyện khơng nhân vật (Chiếc quan tài), cĩ truyện chỉ gồm những bức thư (Thế là mợ nĩ đi Tây).

Cĩ thể thấy tài năng của Nguyễn Cơng Hoan bộc lộ rất rõ trong việc sáng tạo những cốt truyện , đa dạng, phong phú và hấp dẫn.

2.6. Ngơn ngữ nhân vật trong truyện ngắn rất đặc sắc. Nguyễn

Cơng Hoan rất thuộc lời ăn tiếng nĩi của mỗi hạng người trong xã hội: quan lại, lính tráng, chánh tổng, lý trưởng, me Tây loại nào cĩ ngơn ngữ của loại ấy khơng trộn lẫn. Chính ngơn ngữ nhân vật đã làm bản chất, tính cách nhân vật tự bộc lộ một cách sinh động.

Đây là ngơn ngữ của một mụ mẹ Tây giàu cĩ: “Thế mới biết người ta nĩi phú quý sinh lẽ nghĩa là phải. Chẳng giấu gì ơng từ ngày

đánh bạn với nhà tơi, tơi mới được học thành ra bây giờ sách Tây, sách Tàu tơi đã được xem qua”. Và đây là khẩu khí một lý trưởng khi nhận lễ khấn :“Ơng lý nhăn mặt, nhặt ba hào bỏ vào túi: “Làm việc mà cứ gặp phải những người như bà thì tơi đến chết mất.” Rồi giọng

đon đả thớ lợ của bà lớn Tuần (Hé! Hé! Hé), bà lớn đã được luyện giọng đĩ để dùng vào việc moi tài sản của kẻ khácRồi giọng nhõng nhẽo của tiểu thư con nhà giàu (Nỗi lịng ai tỏ). Ngơn ngữ của đám hàng quà trong (Thằng ăn cắp;Bữa no địn...)

Những câu văn của Nguyễn Cơng Hoan thường ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu. Mỗi câu lại đưa thêm vào tình tiết của truyện một cái gì mới tạo cho câu chuyện phát triển nhanh, mạnh. Nhà văn quan sát hành vi, cử chỉ của nhân vật, hoặc cho nhân vật nĩi năng để qua đĩ thể hiện một cách sâu đậm, cụ thể sinh động bản chất nhân vật.

Nhìn chung ngơn ngữ trong truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan thiên về miêu tả ngoại hình (tả cảnh, tả người, vật hố) và sự vận động bên ngồi chủ yếu bằng thị giác, thính giác. Ngơn ngữ ít đi sâu vào phân tích nội tâm, diễn tả nỗi lịng nhân vật. Vì thế Nguyễn Cơng Hoan dùng ngơn ngữ để miêu tả ngoại hình hơn là miêu tả nội tâm nhân vật. Ơng khơng ngần ngại khi dùng ngơn ngữ để lột tả ơng quan huyện một cách mỉa mai ví đĩ chỉ là “lơng tơ” (Đồng hào cĩ ma). Tả bộ mặt quan bà lại trơng ra chiếc bánh giày trong đám cưới, lại ví ơng quan, bà quan như “một con nhái bén bám vào một quả dưa chuột” (Đàn bà

là giống yếu). Khi tả, Nguyễn Cơng Hoan lại hay xen vào các thán từ

Ngơn ngữ của Nguyễn Cơng Hoan là ngơn ngữ suồng sã, muốn san bằng tất cả. Lời văn cĩ mặt nhiều thành ngữ, khẩu ngữ : “vắt mũi

khơng đủ đút miệng”, “nai lưng cật sức”, “già néo đứt dây” “cạn tàu ráo máng” thậm chí cịn cĩ những từ mang tính thơng tục “Xấu như con khỉ”, “đau như hoạn”, “tức như bị đá”, “văn như mèo mửa làm cho chuyện của ơng giống hệt ngồi đời.

Trong tác phẩm, Nguyễn Cơng Hoan nhiều khi gọi các nhân vật là thằng này, con nọ, ví dụ như thằng Canh, thằng Quýt, con Đỏ, con Thanh hoặc bằng những tên nhân vật như anh đĩ Nuơi, anh cu Bản, chị Cu, chị cu sứt, anh cu sứt, anh cu Mấu, con mẹ Nuơi.

Nhìn chung nghệ thuật trào phùng của Nguyễn Cơng Hoan được biểu hiện ở nhiều mặt: từ cách lập ý, xây dựng tính cách, tìm chi tiết, đến lời văn, ngơn ngữ, tên truyện rồi cách kể chuyện... Ơng đã tổng hợp được nhiều khía cạnh, nhiều yếu tố một cách rất tự nhiên, tạo nên tiếng cười thật phong phú , đa dạng, cĩ cái cười vui ngộ nghĩnh, cĩ cái cười châm biếm kín đáo, cĩ cái cười bốp chai mỉa mai, cĩ cái cười xĩt xa ra nước mắt. Điều đĩ tạo nên một bản sắc riêng của Nguyễn Cơng Hoan, khĩ lẫn với tiếng cười của nhà văn nào khác.

Với cách nhìn đời, nhìn người độc đáo,tiếng cười Nguyễn Cơng Hoan đã cơng kích vào thành luỹ xã hội thực dân nửa phong kiến, lột bỏ cái vỏ hào nhống, giả tạo để trơ ra tất cả sự xấu xa nhơ nhuốc bên trong. Cười cái xấu nghĩa là muốn loại bỏ nĩ, mong muốn cái tốt đẹp, cái thiện đến với con người .Đĩ là vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp của giá trị nhân

nhẹ nhàng, thâm trầm trong mà thường giịn giã, sảng khối, ném thẳng vào mặt kẻ thù. Tiếng cười ấy là sự kế thừa và phát huy tiếng cười lạc quan giàu tính chiến đấu trong truyền thống trào phúng của văn học dân tộc.

II. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết .

Là tác giả truyện ngắn trào phúng xuất sắc, tiểu thuyết nhìn từ gĩc độ thể loại khơng phải là sở trường của Nguyễn Cơng Hoan. Muốn tiểu thuyết là sự thật ở đời, Nguyễn Cơng Hoan hướng cái nhìn của mình cập nhật những vấn đề của đời sống đương đại. Cùng với các nhà văn cùng thời của dịng văn học hiện thực phê phán như Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, ơng đã gĩp phần phản ánh sâu sắc thực trạng đời sống xã hội Việt Nam trước cách mạng.

1.Thành cơng của Nguyễn Cơng Hoan trong việc xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết.

Từ quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Cơng Hoan đã chi phối cách xây dựng nhân vật.Ngịi bút vốn sở trường về châm biếm của Nguyễn Cơng Hoan cũng đã tỏ ra sắc sảo khi miêu tả những nhân vật phản diện trong tiểu thuyết .

Bước đường cùng là tiểu thuyết thành cơng nhất của Nguyễn

Cơng Hoan. Ơng đã xây dựng được hai nhân vật chính: Nghị Lại và Pha,bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều loại nhân vật khơng cĩ tên cũng được ơng khắc hoạ rõ nét.

gị, ốm yếu. “Quan phụ mẫu là người cĩ nhiều cái đặc biệt. Đứng trước ngài ta cĩ cảm tưởng hỗn xược như ta lại phải ăn một mâm cỗ đầy ăm ắp những thịtmỡ khi ta đã no nê. Nghĩa là ta đã phát ngấy lên lên về sự phì nộn của ngài . Ngài cúi mặt xuống cả tấm thịt trên quai hàm bị cổ áo là cứng nĩ đùn lên, nĩ vẽ nên một nét răn chia hai má ra hai khu đều nhau,khu nào cũng phíng và nung núc những thịt. Cái tấm má ấy đầy đặn đến nỗi giá chỉ một mũi ghim nhỏ lỡ đụng vào là cĩ thể làm chảy ra hàng lít nước nhờn mà ta quen gọi là mỡ”. Những nét điển hình chung về ngoạii hình cũng là nét bản chất chung của chúng là những kẻ bĩc lột, đục khoét nhân dân.

Nhưng miêu tả chân dung Nghị Lại lại hồn tồn khác, ở nhân vật Nghị Lại là một thân hình cịm cõi trơ xương của một kẻ chuyên hút bàn đèn qua bức chân dung truyền thần rất ấn tượng . Bằng nghệ thuật phĩng đại, châm biếm một cách sâu cay chân dung con người Nghị Lại

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w