Nhân vật và bức tranh hiện thực đời sống trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 39)

Nĩi đến Nguyễn Cơng Hoan trước hết là nĩi đến một bậc thầy truyện ngắn trong văn học Việt Nam hiện đại.

Ơng khơng chỉ là một trong số những tác giả đặt nền mĩng cho nền văn xuơi Việt Nam hiện đại, một cây bút cĩ sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai, một tài năng xuất sắc, độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Hơn nửa thế kỷ cầm bút ơng đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ bao gồm hơn 300 truyện ngắn và khoảng 30 tiểu thuyết. Thế giới truyện ngắn của ơng rất đa dạng, phong phú như một bách khoa tồn thư một “tấn

trị đời” về xã hội thực dân phong kiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Nhiều truyện ngắn của ơng được xếp vào loại “cổ điển” trong nền văn xuơi hiện thực trước cách mạng tháng Tám, được in lại nhiều lần trong nước và được chọn dịch giới thiệu ra nhiều nước, nhiều thứ tiếng.

Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan cĩ nhiều nét gần với truyện cười dân gian. Mỗi truyện thường như một màn kịch ngắn, cĩ giới thiệu, thắt nút, mở nút. Tiếp thu được truyền thống lạc quan của nhân dân là muốn dùng tiếng cười như một “vũ khí của người mạnh” để tống tiễn cái lạc hậu, xấu xa vào dĩ vãng. Năm 1935, khi tập truyện Kép Tư Bền xuất hiện đã làm cho phái ” Nghệ thuật vị nhân sinh”mà Hải Triều là người khởi xướng cĩ đủ chứng cứ để đấu tranh với phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” đứng đầu là Hồi Thanh.

Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan với những đặc điểm của nĩ đã nâng cao khả năng nhận thức và khám phá các hiện tượng xã hội phức tạp. Chế độ phong kiến nửa thực dân ở Việt Nam trước 1945 đầy rẫy sự lừa bịp và khơi hài, thế những kẻ thống trị luơn luơn tìm mọi cách tạo ra cái vẻ bề ngồi “nghiêm chỉnh” của nĩ. Cần phải phanh phui mâu thuẫn nội tại đĩ để làm lộ rõ sự khơng khớp giữa bản chất và hiện tượng, giữa nội dung và hình thức, làm nổi bật lên tiếng cười đả kích sâu cay tất cả sự xấu xa của xã hội cũ.

Thơng qua nhân vật Nguyễn Cơng Hoan đã bộc lộ rõ chủ đề, tư tưởng, trăn trở và cũng qua nhân vật nhà văn muốn bày tỏ những quan điểm nghệ thuật của mình trước thế sự và cuộc đời. Tập truyện Kép Tư

Hoan trước cách mạng đã chĩa thẳng vào các thĩi xấu của kẻ thống trị, đồng thời trình bày nỗi thống khổ của những người nghèo khổ, phê phán cái xã hội ấy một cách khơng thương tiếc.

1. Nhân vật trong những truyện ngắn tiêu biểu.

Truyện ngắn là (hình thức tự sự ngắn gọn) nên nhân vật của truyện ngắn cũng chịu sự chi phối của đặc điểm này. Nhân vật của truyện ngắn cũng là nhân vật tự sự nhưng cĩ những điểm khác so với nhân vật tự sự của tiểu thuyết. Nếu ở tiểu thuyết nhân vật chính được xây dựng là một thế giới thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới. Các tác giả của truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người chứ khơng nhằm tới việc khắc hoạ những tính cách điển hình, cĩ cá tính đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hồn cảnh như ở tiểu thuyết. Nhân vật trong truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người chứ khơng phải là tồn bộ tồn tại của con người trong mọi mối quan hệ đối với xã hội.

Nguyễn Cơng Hoan quan niệm cuộc đời là một sân khấu hài kịch và con người chỉ là những kẻ diễn trị. Nhà văn xây dựng thế giới nhân vật của mình thật độc đáo, đủ các tầng lớp trong xã hội Việt Nam xưa: từ nơng dân, địa chủ, cường hào, lí dịch, quan lại, phu phen, tư sản, thầy thuốc, nhà báo đến con sen, đứa ở, hát xẩm, phu xe, kép hát... Cĩ bao nhiêu nhân vật cĩ bấy nhiêu chuyện đời, cảnh sống xã hội. Trong thế giới nhân vật bề bộn phong phú ấy ta thấy nĩ được chia thành tuyến đối

lập chủ yếu. Tầng lớp nhà giàu: là giai cấp thống trị trực tiếp bĩc lột, ức hiếp dân lành, tay sai của chúng là bọn quan lại, nha lại, địa chủ, cường hào, lí dịch, bọn tư sản trọc phá, giàu cĩ sang trọng ở chúng cĩ những đặc điểm tính cách chung gọi chung là nhân vật tính cách. Tầng lớp

dân nghèo chủ yếu ở thành thị: đứa ở, con sen, phu xe, kẹp hát , kẻ cắp cĩ những số phận chung gọi là nhân vật số phận.

Hai tuyến nhân vật này chủ yếu đều là những hạng người quen thuộc với hai mơi trường sống của ơng.

11. Nhân vật tích cách

Đĩ là những nhân vật thể hiện một cách nhất quán những nét tính cách nổi bật và tất nhiên thuộc nhân vật phản diện. Bằng nghệ thuật trào phúng, Nguyễn Cơng Hoan tập trung, đả kích châm biếm những loại nhân vật này.

Riêng tầng lớp quan lại trên cơ sở hiểu biết về chúng khá tỉ mỉ do ảnh hưởng từ mơi trường sống gia đình; Ngay từ nhỏ, Nguyễn Cơng Hoan được gửi sang sống với người bác ruột làm tri huyện sáu thăng tri phủ” và được người bác yêu mến, nuơng chiều nhất ! Ơng đã từng bày đủ trị tinh quái trêu chọc, đàn đúm với những lính lệ, lính cơ trong phủ “Cái chơi sở thích nhất của tơi là ban ngày thì đứng ở sân cơng đường hàng giờ để nhìn và để nghe, ban tối thì xuống trại lệ, trại cơ nằm kề đùi với lính tráng để hỏi chuyện họ. ở đây tụ tập rất nhiều hạng ngườ, nĩi đủ các thứ chuyện, chuyện tây, chuyện ta, chuyện dối trên lừa dưới, chuyện trai gái, bịt bợm, chuyện xưa, ngày

nay...’ Vì vậy trong những tác phẩm của ơng đã phản ánh được các loại quan, từ quan lớn đến quan bé, quan tuần phủ, quan huyện, quan tồ, quan nghị (khơng chỉ quan ơng mà cả quan bà) đến bọn lính tráng, bọn hương lý và các chức dịch làng, xã.

Những nhân vật này cũng chiếm một tỷ lệ cao nhất trong hầu hết các truyện ngắn và tiểu thuyết của ơng. Chỉ riêng loại quan huyện ơng cĩ một loạt truyện Sĩng vũ mơn, Tinh thần thể dục, Sáu mạng người,

Con ngựa già, Đồng hào cĩ ma, Cái nạn ơ tơ, Gánh khoai lang. Và đĩ

cũng là những nhân vật Nguyễn Cơng Hoan viết thành cơng nhất. Đối với loại nhân vật này, nhà văn đả kích khơng thương tiếc bản chất tàn ác, nhẫn tâm, ngu dốt, lố bịch sống lố lăng đồi bại, ỷ vào chức quyền, tham lam tiền bạc gieo bao đau khổ cho người dân nghèo.

Miêu tả tư cách hèn hạ của chúng là sở trường của Nguyễn Cơng Hoan, chỉ cần qua vài nét là nhân vật hiện lên sinh động từ diện mạo, cử chỉ, tâm lý, tính cách khiến cho người đọc cĩ ngay những ấn tượng xấu về chúng. Chẳng hạn trong truyện Đàn bà là giống yêú Nguyễn Cơng Hoan viết: Quan ơng vừa lả lơi cười rồi ơm chầm lấy quan bà, một con nhái bén bám vào một quả dưa chuột”

Dưới con mắt của nhà văn, quan dưới thời thuộc Pháp tồn là những tên xấu xa, nhơ nhuốc về hành động cũng như về đạo đức, lương tâm. Chúng khơng cịn một chút gì thanh tao, cao quý của những ơng quan nhà nho chân chính. Bản chất, tính cách của nhân vật, Nguyễn Cơng Hoan miêu tả ngay từ diện mạo bên ngồi. Vì ăn của dân quá nhiều mà đứa nào cũng béo chụt, béo chịt từ tên quan Nghị” mặt mũi

phương phi, cổ rụt, bụng phệ, mơi trề đến quan huyện. Chà ! Chà béo ơi là béo...” Các bà vợ quan cũng đều thế cả “Gớm ! Béo đâu béo lạ lùng đến thế, béo đến nỗi hai má chảy ra, rụt cổ lại, béo đến nỗi bụng sệ xuống, béo đến nỗi trơng phát ngấy lên “... “Thật thế, bà béo lắm, một cái béo hùng vĩ, ít ai cĩ thể tưởng tượng được”. Đấy là về hình thức. Về phẩm chất,nhân cách. ở mỗi truyện Nguyễn Cơng Hoan khắc họa cụ thể từng tên quan một xong đứa nào cũng đều cĩ thĩi dâm ơ, đểu cáng, đê tiện, độc ác, tham lam, keo kiệt.’ Bởi tiếng quan là đồng nghĩa với nịnh hĩt, gian ác và ăn tiền, ta cứ tha hồ trút vào bức hoạ một tên quan.”

Cái xấu xa của tâm hồn bên trong tương xứng với cái hình thù xấu xí bên ngồi. ở chúng “cái gì cũng cong, từ cái sống mũi đến cái lương tâm, từ cái lương tâm đến cái xử kiện”

Đàn bà là giống yếu

Chúng hết sức trâng tráo, khơng cần che dấu tội lỗi.

Truyện Mất cái ví nhân vật ơng Tham nổi bật là tính keo kiệt, đê tiện, đểu cáng, ngồi miệng nĩi tơn kính quý trọng cậu ở quê ra chơi nhưng trong lịng s cậu chơi lâu nhà mình thì “tốn kém lắm" nên hắn bày trị nĩi dối dựng đứng chuyện mất cái ví để đuổi khéo người cậu ruột về . Xuất giá tịng phu là cảnh một ơng quan tham dùng luân lý,

giáo dục đạo đức để dạy vợ, bằng cách bắt vợ đi ngủ với quan trên gọi là cách lễ tết bằng cái thứ “khơng mua được này” để rồi “Ngài yên lịng vì khơng thẹn với lương tâm mà chắc rằng sẽ được ơng ấy khen là biết ơn và tử tế”. Truyện đã nêu bật tư cách đốn mạt của một tên quan hiến vợ cho cấp trên để được leo lên bậc thang danh vọng.

ở truyện Thịt người chết là thủ đoạn ăn tiền trắng trợn tán tận lương tâm đầy bất nhân của một tên quan huyện tư pháp. Cịn tên tri huyện trong Đồng hào cĩ ma lại đang tâm ăn cắp một đồng hào đơi của người đàn bà nghèo khổ, ngay tại cơng đường một cách đê tiện, nhẫn tâm hết chỗ nĩi. Truyện Tơi tự tử là chân dung một tên quan làm trị tự tử. Nhờ vào sự gian dối thủ đoạn, hắn khơng chỉ thốt nạn vì thĩi vơ trách nhiệm mà cịn cĩ lợi cho hắn trong việc thăng thưởng. Cịn tên quan trong truyện Sáu mạng người gây cho người đọc một sự phẫn nộ khinh miệt hơn, hắn khơng chỉ đểu cáng, gian dối, lừa bịp mà cịn rất độc ác, giết một lúc sáu mạng người dân vơ tội để rồi từ một kẻ cĩ tội thành kẻ cĩ cơng được thăng chức tri phủ.

Khơng chỉ vạch mặt quan ơng Nguyễn Cơng Hoan cịn chỉ mặt vợ con các quan lớn, các quan bà cũng tham lam, ti tiện, độc ác khơng kém. Ví dụ: Trong truyện :Hé ! Hé ! Hé !, Mua lợn: tác giả đã khái quát

thành một nhận xét giống như một câu chửi; “Khơng phải người cĩ dịng máu quan trường đố ai làm nổi” Ơng như đi guốc vào trong bụng chúng để vẽ lên những hành vi, cử chỉ, lời ăn, tiếng nĩi, cùng những thủ đoạn để châm biếm đả kích chúng.

Trong cái xã hội nhốn nháo ấy khơng thể khơng nĩi đến bọn cường hào, địa chủ, chúng gồm lý trưởng, chánh tổng, phĩ hội, thư ký. Đĩ là những tên tay sai đắc lực cho lũ quan cĩ những hành động thơ bỉ, trấn áp đối với dân lành trong những vụ sưu thuế,phu phen, và cả trong nạn thể dục do thực dân Pháp bày trị rồi chúng trịng ghẹo dẫm đạp phụ nữ, đàn bà (Thật là phúc.)

Với những tên tư sản trọc phú, ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan tập trong phơi bày bản chất xấu xa của chúng. Mặc dù ý thức giai cấp chưa rõ rệt, nhưng Nguyễn Cơng Hoan vốn khinh ghét bọn nhà giàu ỷ thế đồng tiền, coi thường đạo lý, sống vơ lương tâm ơng cũng vạch mặt tường tận bản chất của chúng. Đồng tiền, danh vọng làm hoen rỉ, chai sạn những gì thuộc về con người trong tâm hồn chúng. Nguyễn Cơng Hoan cĩ một loạt truyện viết về ơng chủ: Ơng chủ hãng xe ơ tơ con cọp trong truyện ; Báo háo trả nghĩa cha, Báo hiếu trả nghĩa mẹ . Ơng chủ hãng xe địn đám ma ( Một tin buồn). ơng chủ rạp hát :(Kép Tư

Bền) rồi ơng chủ báo .v...v..

Nguyễn Cơng Hoan đã cơng kích một tên trọc phú khơng cịn là giống người nữa. Hắn ăn ở với mẹ chẳng ra gì, ngày giỗ bố hắn đuổi mẹ ra đường, gọi mẹ là “con vú già” để vợ đầu độc mẹ cho khuất mắt, rồi khi mẹ chết Báo hiếu- trả nghĩa mẹ bằng cách làm đám ma thật linh đình.

Cái tâm tính của ơng Nghị trong Hai thằng khốn nạn cũng khơng hạng người nào cĩ cả. Mua một thằng bé cĩ ba hào lại cịn bớt hai xu vì lưng thằng bé cĩ nhiều nốt ruồi, sau đĩ vẫn cịn tiếc là đắt quá. Đúng là kẻ trọc phú thường cĩ tính keo bẩn và độc ác: “Một người ăn mày vì đĩi quá đã liều mạng tranh đĩa cơm với một con chĩ nhà tư sản. Tên tư sản đã phĩng bừa ơ tơ đuổi theo, định tâm đâm chết người ăn mày vì đã làm gẫy mất chiếc răng của con chĩ trong lúc tự vệ -Răng con chĩ nhà tư sản. Mạng người khơng bằng răng của con chĩ, thật là trớ trêu. Đúng là

cả một xã hội, đồng tiền đã ngự trị, chi phối mọi giá trị đạo đức, pháp luật.Pháp luật chỉ nghiêng về kẻ cĩ tiền, cĩ địa vị. Những thĩi hư, tật

xấu của đám thanh niên tiểu tư sản thành thị chạy theo lối sống “Âu hố" một cách kệch cỡm, lố bịch và đám đàn bà hư hỏng cũng bị nhà

văn cơng kích đưa lên những trang viết : Nỗi lịng ai tỏ; Chồng cơ Kếu : Gái tân thời; Thế là mợ nĩ đi Tây; Oằn tà roằn. Đàn bà là giống yếu; Một tấm gương sáng...

ở mỗi truyện ngắn, Nguyễn Cơng Hoan khơng đi sâu vào phân tích tâm lý bên trong của nhân vật, cũng khơng thể hiện các tính cách một cách tồn diện mà ơng chỉ phân tích một nỗi lịng, một cảnh ngộ, một sự việc của một nhân vật bộc lộ trong một tình huống nào đĩ, diễn tra trong một khoảnh khắc. Vì vậy mỗi truyện ngắn của ơng là một tình huống trào phúng với chủ đề rõ ràng, đơn giản. “Nếu như Ngơ Tất Tố tập trung viết về nơng dân, Vũ Trọng Phụng đả kích vào giai cấp tư sản, thì đĩng gĩp chủ yếu của truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan là đã xây dựng thành cơng một phịng tranh châm biếm và đả kích các kiểu quan lại và địa chủ cường hào ở nơng thơn” Phan Cự Đệ.

1.2 Nhân vật số phận:

Đĩ là tầng lớp dân nghèo thành thị: phu xe, gái điếm, những người đi ở, lưu manh, trộm cắp, bọn viên chức các cơng sở và người nơng dân lao động

Từ nhỏ ơng đã sống và đi học ở Hà Nội, sau này đã từng đi dạy học ở nhiều tỉnh, lị: Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Thái Nguyên, Trà Cổ... ơng được tiếp xúc nhiều với họ nên ơng nắm rất chắc tính chất những nhân vật này. Mặc dù ở một số truyện ơng tỏ ra chưa thấy được

cho họ sự xĩt thương và bênh vực. Viết về họ, ơng đã đi sâu vào cuộc sống bấp bênh, nghèo khổ,khơng cĩ gì đảm bảo cho sự tồn tại của họ trong xã hội đương thời;

Kép Tư Bền, Anh Xẩm, Đào Kép mới là cuộc sống của người

nghệ sĩ cĩ tài năng nhưng khơng cĩ chỗ đứng trong cuộc đời thực. Bố ốm khơng được chăm sĩc mà phải lên diễn trị mua vui cho thiên hạ

( Kép Tư Bền). Anh Xẩm là tiếng hát bi thương, ai ốn cho một kiếp người được cất lên trong khung cảnh ảm đạm của buổi chiều. Cái đĩi, cái khát, sự hẩm hiu, cơ độc luơn rình rập họ.

Xĩt thương cho cuộc đời người phu xe, Nguyễn Cơng Hoan cĩ một loạt truyện: Ngựa người, người ngựa; Được chuyến khách. Miếng ăn kiếm được trong cuộc sống của họ khơng chỉ đổi bằng mồ hơi, nước mắt mà đổi cả bằng máu, khơng chỉ thế tai ương lại luơn rình rập đổ xuống đầu họ một cách bất ngờ, oan ức ( Tấm giấy một trăm).

Nguyễn Cơng Hoan đã ghi tạc thành cơng những cảnh thương thảm, những nét bản chất nhẫn nhục, thật thà, những tấn bi hài kịch, dở khĩc, dở cười cuộc đời họ.

Thương tâm, xĩt xa hơn là những em bé đi ở, đi làm thuê. Bằng

Một phần của tài liệu Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật trong sáng tác trước cách mạng của Nguyễn Công Hoan (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w