IV. đánh giá hiệu quả đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động nâng cao khả năng
Tuy vậy, Công ty vẫn cần phải nâng cao hơn nữa vị thế của mình. Điều này không phải là dễ, vì Công ty bên cạnh những cơ hội, thì không ít thách thức đang chờ đợi công ty nh : sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các công ty khác, công nghệ sẽ ngày càng lạc hậu trong khi vốn lại hạn hẹp... Vì vậy, công ty cần hoạt động linh hoạt, nhanh chóng nắm bắt đợc thời cơ để có thể đi trớc các đối thủ cạnh tranh trong việc tung sản phẩm ra thị trờng, chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Ngoài ra, Công ty còn phải quản lý một cách thống nhất và hiệu quả hoạt động đấu thầu để có thể thắng thầu, giành đợc những công trình có giá trị lớn.
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh. năng cạnh tranh.
Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS), trong quá trình hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài đã gặp những thuận lợi và khó khăn nh sau:
* Thuận lợi.
• Những thuận lợi bên trong: Công ty có các thuận lợi sau;
- Gần gũi với giới tài chính,đồng thời có các biện pháp tài chính phù hợp nên công hoạt động đầu t của công ty không bị gián đoạn.
- Có thể vay ngân hàng khi cần thiết.
• Những thuận lợi bên ngoài:
- Công nghệ quy hoạch, công nghệ kiến trúc ngày càng tiên tiến kết hợp với đội ngũ chuyên gia co trình độ chuyên môn cao, có khả năng làm việc trực tiếp trên máy vi tính giúp cho việc quy hoạch các dự án của công ty đạt hiệu quả rất cao.
- Xuất hiện nhiều công nghệ mới trong vật liệu xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng của công ty.
doanh của công ty là đầu t vào các vung kinh tế mới nổi, các vùng đợc nhà nớc u đãi đầu t.
- Nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển, các công ty kinh doanh xuất hiện ngày càng nhiều nhng không phải công ty nào khi mới thành lập cũng có đủ khả năng xây trụ sở cho công ty. Vì vậy, nhu cầu thuê văn phòng, thuê trụ sở công ty ngày càng tăng phù hợp với các dự án xây dựng các cao ốc của công ty.
- Nền kinh tế nớc ta ngày càng phát triển,mức sống ngời dân ngày càng cao, tích luỹ càng lớn. Do đó, nhu cầu về nhà ở càng lớn
- Các tỉnh cạnh tranh với nhau để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Điều này phù hợp với chiến lợc đầu t của công ty đó là : Đầu t vào các khu vực có nền kinh tế mới nổi.
- Luật đất đai đã đợc cải tiến nhiều. - Xu hớng đô thị hoá ở hầu hết các tỉnh. * Khó khăn
• Khó khăn lớn nhất của Công ty là thiếu vốn, nhu cầu của Công ty về vốn lớn hơn nhiều so với khả năng hiện có. Vì vậy, Công ty phải luôn tìm nguồn để vay vốn, đồng thời Công ty phải tính toán việc sử dụng nguồn vốn vay để vừa đảm bảo sản xuất có lãi vừa đảm bảo đủ vốn cho công tác đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh.
• Cũng do khó khăn về vốn nên việc đầu t đổi mới công nghệ của Công ty cũng cha thể đồng bộ ngay đợc và do đó cũng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Điều này đợc thể hiện qua một số điểm sau đây:
+ Việc đầu t đổi mới công nghệ mới chỉ tập trung vào đổi mới phần cứng của công nghệ (máy móc, thiết bị) còn phần mềm của công nghệ Công ty mới mua ở dạng công nghệ thơng mại là bán kèm theo máy móc, thiết bị. Công ty chỉ thuê chuyên gia nớc ngoài lắp đặt hớng dẫn sử dụng và chạy thử còn phần mềm công nghệ và bí quyết kỹ thuật, phần đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật và công nhân lành nghề về công nghệ và cơ khí, phần kiến thức quản lý công nghệ mới, Công ty cha có tiền để đầu t. Vì thế Công ty còn bị hạn chế trong việc làm chủ thiết bị và không thể phát huy hết hiệu quả của công nghệ mới.
+ Do thiếu vốn nên quá trình đầu t đổi mới công nghệ phải chia làm nhiều giai đoạn mới đảm bảo đồng bộ. Một số thiết bị cha đợc thay mới nên rất ảnh h- ởng đến việc tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm. Do vậy, có những lúc Công ty không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trờng nên Công ty cũng bị giảm thị phần.
• Về cơ cấu cán bộ công nhân viên trong công ty vẫn cha hợp lý. Số cán bộ công nhân viên gián tiếp còn quá nhiều trong khi số kỹ s, kỹ thuật trực tiếp lại quá ít. Do đó, công tác giám sát thi công công trình sẽ không đợc sát sao và liên tục. Chính vì vậy, công ty cần có phơng án nhất định để giải quyết khó khăn này.
Với những tình trạng trên, nếu công ty không tích cực nhận thức, sửa đổi và chuẩn bị cho việc tạo lợi thế cạnh tranh hơn hẳn các doanh nghiệp khác trong ngành cũng nh ngoài ngành, sẽ ảnh hởng không nhỏ tới kế hoạch phát triển và tăng trởng của công ty. Để đạt đợc điều này cần thiết phải có một quá trình dới sự định hớng của Ban giám đốc và bên cạnh đó thì sự quyết tâm của toàn công ty là không thể thiếu để công ty có thể nâng cao đợc vị thế của mình.
Chơng III
Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài
chính và phát triển doanh nghiệp(FBS).
I. Về đổi mới công nghệ :
1. Đa dạng hóa các nguồn vốn để phục vụ quá trình đổi mới công nghệ.
Để tiến hành đổi mới công nghệ, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn nhất định. Đặc biệt là những dự án đầu t đổi mới công nghệ lớn nh ở Công ty Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) thì nhu cầu về vốn lại càng lớn. Để có số lợng vốn lớn để phục vụ quá trình đầu t đổi mới công nghệ, Công ty cần đa dạng hóa các nguồn huy động vốn. Trong thực tế, Công ty Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) có thể huy động vốn từ các nguồn chủ yếu sau:
1.1. Vốn đóng góp của các cổ đông (vốn tự có).
Khi cha đầu t đổi mới công nghệ, nguồn vốn tự có của Công ty rất nhỏ nhng trong điều kiện đang đầu t đổi mới công nghệ nh hiện nay, Công ty có thể tăng nguồn vốn tự có nhằm tạo nguồn vốn cho công tác đổi mới công nghệ.
1.2. Vốn vay của các ngân hàng mà công ty có cổ phần:
Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển đi trớc, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn quan trọng, đợc sử dụng rộng rãi để đổi mới rất có hiệu quả. Tuy nhiên, với lãi suất khá cao nh thời điểm hiện nay thì Công ty cần tính toán việc sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả nhất cũng nh xác định tỷ lệ vốn vay tối u. Tỷ lệ này đợc gọi là cơ cấu tài chính hay hệ số nợ của Công ty. Bằng cách tăng tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t, Công ty có thể dự tính một mức thu nhập cao hơn. Tuy vậy, điều đó cũng có nghĩa là Công ty cần xác định một cơ cấu tài chính tối u là cơ cấu cho phép Công ty có thu nhập dự tính cao nhất trong một mức độ rủi ro hợp lý, chấp nhận dợc.
Thực tế, trong giai đoạn 2001 ữ 2004, vốn vay ngân hàng là 68.921.052.000đ trong tổng số vốn đầu t là 184.114.295.716 đ. Nh vậy, tỷ lệ vốn nợ trong tổng số vốn đầu t của Công ty là tơng đối lớn và để có thể vay đợc lợng vốn lớn nh vậy, Công ty đã phải lập phơng án trả nợ trình ngân hàng xét duyệt . Tuy nhiên, do hoạt động đầu t mua sắm và đổi mới công nghệ trong giai đoạn này đạt hiệu quả cao nên đến nay Công ty đã trả gần hết nợ vay ngân hàng. Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) có thể tiếp tục sử dụng nguồn vốn vay nh một nguồn quan trọng để đầu t đổi mới công nghệ có hiệu quả.
1.3. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu cho dự án đổi mới công nghệ:
Trái phiếu Công ty là giấy chứng nhận đảm bảo Công ty vay nợ bên ngoài và đảm bảo trả cả vốn lẫn lãi trong một thời hạn nhất định. Lãi suất của trái phiếu Công ty đợc xác định dựa trên khả năng thu lợi và nguyên tắc hấp dẫn đối với những ngời đầu t.
Đây là nguồn vốn rất lớn bổ sung cho nguồn vốn ngân hàng còn thiếu nhng việc huy động nguồn vốn này có nhiều khó khăn do tâm lý nhân dân lo ngại nền kinh tế phát triển không ổn định.
Hiện nay, Công ty Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đang ngày càng củng cố vững chắc vị thế của mình trên thị trờng đồng thời sản phẩm của Công ty cũng ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng. Đây là điều kiện thuận lợi để phát hành trái phiếu Công ty nhằm bổ sung vốn cho quá trình đầu t đổi mới công nghệ, Công ty có thể sử dụng uy tín của Công ty và của sản phẩm của mình để huy động vốn nhàn rỗi trong dân và trong các doanh nghiệp khác. Song nếu Công ty muốn phát hành trái phiếu thì phải đợc sự cho phép của Nhà nớc. Đồng thời Công ty phải tính toán để khi đa vốn vào sử dụng phải đảm bảo thu lãi để có khả năng trả cả vốn lẫn lãi, tính đến lợi ích lâu dài của Công ty vì mức lãi suất của trái phiếu phải hấp dẫn hơn so với lãi suất thu hút của ngân hàng
1.4. Tận dụng chính sách cho trả chậm tiền máy móc, thiết bị của các Công ty nớc ngoài
Thông thờng, khi chúng ta mua máy móc, thiết bị của các Công ty nớc ngoài, họ thờng cho chúng ta trả chậm một số tiền mua máy móc, thiết bị. Số tiền này tơng đối lớn so với số vốn đầu t đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, Công ty Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) cần triệt để tận dụng chính sách này của các nớc bán máy móc, thiết bị để có thêm vốn đầu t đổi mới công nghệ.
Ngoài ra, Công ty Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) còn có thể tạo thêm nguồn vốn thông qua các hình thức liên doanh, liên kết hoặc phát hành cổ phiếu. Đây là những biện pháp huy động vốn rất tốt mà nếu thực hiện đợc Công ty sẽ có thêm nguồn vốn để đầu t đổi mới công nghệ mà không phải trả lãi cho các nguồn vốn tăng thêm đó.
Tóm lại, tình trạng thiếu vốn làm cho các tổ chức kinh doanh ở Việt Nam nói chung bị lúng túng do không có tiền hoặc không có tiền kịp thời để mua các công nghệ và thiết bị tiên tiến hoặc phải chịu những thiệt thòi nhất định (chịu lãi suất cao, bị những ràng buộc về cạnh tranh...) khi vay vốn để tiến hành đổi mới công nghệ. Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) cũng gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn trong quá trình đổi mới công nghệ. Chính vì vậy, Công ty chỉ có thể tiến hành đổi mới công nghệ đồng bộ dần dần và theo từng phần mà không thể đổi mới công nghệ toàn diện, đồng bộ có hệ thống ngay một lúc đợc. Điều này đã làm giảm bớt hiệu quả do việc đổi mới công nghệ đem lại. Hơn nữa, việc huy động đủ vốn đã khó nhng việc sử dụng số vốn huy động đợc có hiệu quả lại càng khó hơn vì nó không chỉ ảnh hởng tới khả năng trả nợ mà còn ảnh hởng tới cả khả năng vay tiếp cho các dự án sau này. Vì thế, Công ty cần phải huy động đủ nguồn vốn cần thiết theo một cơ cấu tài chính tối u đồng thời phải lựa chọn các bớc đổi mới công nghệ hợp lý và có hiệu quả nhất.
2. Sử dụng t vấn và áp dụng hình thức đấu thầu trong quá trình đầu t mua sắm và đổi mới công nghệ:
Nh ở trên đã trình bày, việc thu hút, huy động vốn đã khó và quan trọng nh- ng làm thế nào để sử dụng nó một cách có hiệu quả trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ còn khó và quan trọng hơn nhiều.
Đây cũng là câu hỏi cha có lời giải đáp cuối cùng. Đề cập tới vấn đề này, ngời ta thờng nêu lên hàng loạt các khía cạnh nh: khoảng cách quá xa về khả năng công nghệ của nớc ta so với những nớc bán công nghệ, đội ngũ lao động của Việt Nam còn thiếu kiến thức, có trình độ yếu kém... Tuy nhiên, còn một yếu tố nữa hết sức quan trọng nhng thờng ít đợc quan tâm tới. Đó là khi tiến hành mua sắm, đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp của Việt Nam thờng không sử dụng t vấn.
Cứ giả sử rằng chúng ta đã có đầy đủ các yếu tố cần thiết để có thể tiến hành đổi mới công nghệ thì thử hỏi chúng ta sẽ thu đợc những gì trong quá trình đổi mới công nghệ khi mà chúng ta còn cha thể trả lời đợc những câu hỏi tởng chừng đơn giản sau đây:
+ Ta mua công nghệ gì là thích hợp? + Giá bao nhiêu là hợp lý?
+ Nên mua từ nớc nào?
+ Các hợp đồng chuyển giao công nghệ nh thế nào là chặt chẽ, không bị "hớ"?
+ Các vấn đề quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đợc tiến hành nh thế nào để dự án đợc duy trì và sinh lời?
Những câu hỏi tất yếu phải đặt ra nhng trong hiện tại cha đợc quan tâm đúng mức ấy lại quyết định phần lớn sự thành bại của dự án đầu t mua sắm và đổi mới công nghệ. Chính vì vậy, phần lớn những công nghệ đợc chuyển giao ở nớc ta là do phía nớc ngoài giới thiệu chứ không phải do tự các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm. Nhng các công nghệ mới ở Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) thì khác. Công ty đã cử cán bộ trực tiếp sang các Công ty nớc ngoài tìm hiểu về các quy trình công nghệ sản xuất rồi tự lựa chọn công nghệ thích hợp và trực tiếp đặt hàng. Tuy nhiên, có một điểm còn hạn chế là cán bộ của Công
ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp(FBS) cha thể có đầy đủ kiến thức về công nghệ sản xuất sản phẩm xây dựng tiên tiến. Do đó, có thể vấn đề xác định giá cả và kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ có những điểm cha hợp lý.
Chính vì thế, trong giai đoạn đầu t đổi mới công nghệ sắp tới, Công ty nên sử dụng t vấn để quá trình đổi mới công nghệ có thể đạt hiệu quả cao hơn.
Dịch vụ t vấn đầu t hoạt động trong các quá trình: chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và các hoạt động t vấn khác có liên quan đến quá trình đầu t.
Bên cạnh việc sử dụng t vấn, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh