Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tromg lĩnh vực xây dựng cơ bản của công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (Trang 26 - 30)

phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs).

1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). nghiệp (FBS).

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay nớc ta dã có nhiều biến đổi sâu sắc, từ một nớc nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cơ sở hạ tầng yếu kém. Nớc ta đã dần đi vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đã đạt đợc những thành công đáng kể, từng bớc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu phát triển nền kinh tế nớc ta đến năm 2020 trở thành nớc công nghiệp. Nâng cao đời sống nhân dân để từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Nền kinh tế càng phát triển thì tích lũy của nền kinh tế và tích lũy trong dân càng lớn, do đó mà nhu cầu đòi hỏi về cơ sở hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, nhà ở càng cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, công ty cổ phần tài chính… và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã đợc thành lập (tháng 6/2001) và đặt trụ sở chính tại số 28- Đờng Trần Nhật Duật- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Nó hoạt động trên 2 lĩnh vực chính đó là : Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp lớn nhỏ và kinh doanh vật liệu xây dựng (với phơng châm “nhà ở cho mọi gia đình ”lấy tốc độ và chất lợng của sản phẩm làm vũ khí cạnh tranh , trong những năm qua công ty đã đạt đợc những kết quả cao trong thời gian qua).

1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.

1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

a> Hội đồng quản trị :

Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông.

b> Ban tổng giám đốc:

Đứng đầu là tổng giám đốc Công Ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông chỉ đạo điệu hành hoạt động hàng ngày trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về các nhiệm vụ và quyền hạn đ- ợc giao. Dới Tổng Giám Đốc có các Phó Tổng Giám Đốc do Tổng Giám Đốc đề nghị và thông qua hội đồng quản trị có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám Đốc,

HĐQT Ban TGĐ Ban Phát triển dự án Ban Kinh doanh Ban Tài chính nhân lực Ban hệ thống Chi nhánh Thái Bình Chi nhánh Gia Lai Chi nhánh Phú Yên Văn phòng đại diệnTP HCM Văn phòng đại diện Việt Trì

trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của bộ phận mình phụ trách cho Tổng Giám Đốc.

c> Ban phát triển dự án:

Phụ trách các vấn đề liên quan đến các dự án . Thẩm định các dự án đầu t của công ty, giám sát qúa trình hoạt động của các dự án. Thẩm định các dự án đầu t, tổ chức đấu thầu, mời thầu, phê duyệt các dự án.

Ban phát triển dự án có các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:

Tìm kiếm dự án: Đây là nhiệm vụ quan trọng của ban phát triển dự án và nó có ảnh hởng lớn đến quá trình hoạt động của công ty, vì vậy nó đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải có trình độ, năng lực và làm việc với tinh thần trách nhiệm rất cao. Để tìm kiếm và lựa chon dự án phù hợp giúp cho qúa trình hoạt động của công ty hiệu quả hơn.

Tổ chức thẩm định các DAĐT: Sau khi tìm kiếm đợc các dự án phù hợp, công ty tiếp tục tiến hành thẩm định báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của dự án đầu t. Một dự án đầu t đợc coi là khả thi khi nó thoả mãn cả về mặt tài chính và kỹ thuật. Nếu dự án là khả thi, công ty sẽ tiến hành tổ chc đấu thầu, mời thầu cho các dự án đầu t. Thành lập ban mời thầu, ban xét thầu, sau đó tiến hành đấu thầu. Ban mời thầu có nhiệm vụ mời thầu và tiếp nhận các hồ sơ dự thầu, sau khi đóng thầu ban mời thầu có nhiệm vụ chuyển các hồ sơ mời thầu của các nhà thầu cho ban xét thầu làm việc: Ban xét thầu có nhiệm vụ xem xét các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu lựa chọn nhà thầu nào đáp ứng tốt nhất yêu cầu, các tiêu chí, chi tiêu của dự án . Cuối cùng là công bố nhà thầu nào đã trúng thầu .

d> Ban kinh doanh:

Phụ trách về hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm các chức năng nhiệm vụ chính sau:

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, để tránh tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc và để cho hoạt động kinh doanh của công ty đi đúng hớng công ty cần phải xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể phù hợp từng thời kỳ hoạt động của công ty.

- Xây dựng phơng án, quy trình kinh doanh bán hàng - Phơng pháp chăm sóc khách hàng.

- Thực hiện nhiệm vụ Marketting, quảng cáo .… e> Ban tài chính :

Có chức năng quản lý và báo cáo tình hình hoạt động tài chính của công ty với Tổng Giám Đốc. Xây dựng các phơng án hoạt động tài chính phù hợp với mỗi thời kỳ khác nhau. Ban tài chính gồm có:

- Phòng kế toán : Có chức năng nhiệm vụ sau:

+> Tham mu giúp việc cho ban Giám Đốc trong công tác quản lý và thực hiện các chế độ chính sách về kế toán tài chính của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành.

+> Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán . +> Giám sát việc lu chuyển đồng tiền

+> Kế toán trởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty trớc hội đồng thành viên.

+> Kế toán trởng chịu trách nhiệm giao dịch với các cơ quan thuế, ngân hàng và các hoạt động tài chính của công ty để thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh đầu t.

+> Tổ chức bảo quản lu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí mật của công ty.

- Quản lý các hoạt động đầu t tài chính, giám sát và thực hiện các hoạt động đầu t tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các ngân hàng thơng mại VP Bank, Phơng Nam Bank, A Châu Bank, Vietcom Bank, Techcom Bank.

- Mua cổ phần và thành viên sáng lập f> Ban nhân lực hệ thống :

Thay mặt ban Giám Đốc trực tiếp quản lí đội ngũ nhân lực của công ty và báo cáo tình hình nhân lực của công ty cho ban Giám Đốc. Ban nhân lực hệ thống có chức năng nhiệm vụ sau:

- Lập ra các văn phòng điều hành.

- Trung tâm tin học và hệ thống mạng máy tính. - Tổ chức tuyển dụng nhân viên.

- Điều hành đội ngũ nhân viên.

1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của công ty.

• Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác

• Trang trí nội thất, sân vờn

• Sản xuất vật liệu xây dựng thoát nớc, cấu kiện bê tông

• Sản xuất ống cấp thoát nớc, phụ tùng phụ kiện

• Kinh doanh nhà

• Kinh doanh vật liệu xây dựng

• Kinh doanh nh hàng khách sạn.à

• Xây dựng kênh, mơng, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ; các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp

• Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh tromg lĩnh vực xây dựng cơ bản của công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (Trang 26 - 30)