- Tổng doanh thu
1. Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng 1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng.
1.1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng.
Trong những năm qua, công ty đã cố gắng khức phục tình trạng kém chất lợng để làm cho chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng, tạo đợc thế cạnh tranh cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và tiêu dùng, chất lợng sản phẩm của công ty nhìn chung vẫn thấp. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do công ty còn thiếu chính sách chất lợng. Chính sách chất lợng mở đầu cho việc xây dựng hệ thống chất lợng, cho việc triển khai công tác quản lý chất lợng ở công ty đạt hiệu quả cao. Mặt khác, chính sách chất lợng giúp cải thiện các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức cung ứng vật t, qua đó ngời tiêu dùng hiểu rõ hơn về công ty, từ đó lựa chọn sản phẩm cho phù hợp với mình.
Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lợng trong công ty buộc ban lãnh đạo phải tập trung suy nghĩ sâu sắc và toàn diện đối với chất lợng sản phẩm của mình, đánh giá đợc chỗ mạnh, yếu so với đối thủ và nắm bắt rõ hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đồng thời, chính sách chất lợng cũng cung cấp cho mọi ngời, mọi đơn vị trong công ty cũng nh ngoài công ty những thông tin quan trọng về mục tiêu và định hớng phấn đấu về chất lợng sản phẩm . Qua đó, mọi ngời thấy xu thế phát triển của công ty mình, tự xác định cho đơn vị , cá nhân mục tiêu phấn đấu cụ thể phù hợp chính sách chất lợng.
Nh vậy, công ty có chính sách chất lựơng đúng dắn thì lãnh đạo có thể xây dựng hệ thống chất lợng thích hợp, thực hiện phơng thức quản lý tiên tiến nhất quán trong công ty, xây dựng đợc nội bộ đoàn kết nhất trí để thành lập phong trào quần chúng làm chất lợng. Qua thực trạng công ty và đòi hỏi của thị trờng, nội dung chính sách công ty phải thể hiện rõ:
- Chính sách mô tả đợc thực trạng về công nghệ, nhân lực, vốn, nguyên liệu, thực trạng về chất lợng sản phẩm của công ty, so sánh chất lợng của công ty với đối thủ cạnh tranh để tìm ra điểm mạnh, yếu, từ đó phân tích đánh giá và đa ra chỉ tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ sai hỏng xuống còn 1,2 % hay giao hàng đúng thời hạn theo đúng tiến độ của hợp đồng.
- Chính sách chất lợng dự đoán tình hình thị trờng và tính cấp bách của công tác chất lợng đối với sự sống còn của công ty.
- Xây dựng quy chế chất lợng và phơng thức kiểm tra chất lợng : Thể hiện rõ quyền hạn cũng nh mối quan hệ của các cá nhân, bộ phận liên quan. Chất lợng sản phẩm nâng cao đòi hỏi phải có một hệ thống quản lý chất lợng tốt, tổ chức khoa học đúng đắn, hài hoà, đồng bộ mới giúp cho các hoạt động diễn ra nhịp nhàng, cân đối tránh chồng chéo, lãng phí về nhân lực, vật lực. Đồng thời, chất l - ợng sản phẩm tốt ta không chỉ coi trọng khâu kiểm tra sản phẩm cuối cùng mà công tác kiểm tra chất chất lợng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tình công nghệ trong chế tạo sản phẩm. Ngoài lực lợng KCS chuyên trách của từng khâu, công ty cần tăng cờng vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệmvà chịu trách nhiệm vật chất đối với từng tổ trởng sản xuất.Trong công tác kiểm tra chất lợng phải lấy con ngời làm yếu tố trọng tâm, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm “ làm đúng ngay từ đầu”, “ Không có phế phẩm”.
- Cần có quyết tâm cam kết của lãnh đạo cũng nh tập thể cán bộ trong toàn công ty. Không nên cho rằng, vấn đề chất lợng chỉ liên quan đến bộ phận kiểm tra là phòng kỹ thuật, KCS và công nhân sản xuất trực tiếp còn cán bộ lãnh đạo và các phòng ban không liên quan gì. Theo lý thuyết hệ thống “ 80% sự sai hỏng là do ngời lãnh đạo và 20% sự sai hỏng là do công nhân sản xuất “.
1.2 Giáo dục - đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kiến thức về quản lý chất lợng. chất lợng.
Đào tạo kiến thức chuyên môn về quản lý chất lợng là vấn đề hàng đầu quan trọng trong quản lý chất lợng , là một khâu có ý nghĩa quyết định trong đảm bảo
cho sự thành công của công ty khi thực hiện hệ thống ISO 9000. Theo Kaoro Ishikawa thì “ quản lý chất lợng bắt đầu bằng đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo”. Tuy nhiên, với công ty cơ khí Trần Hng Đạo do sự hiểu biết của cán bộ , công nhân viên về chất lợng và quản lý chất lợng còn hạn chế , ngay cả một số cán bộ còn rất mơ hồ. Vì vậy, trớc mắt công ty cần phải có biện pháp để nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ, công nhân viên, đồng thời nâng cao hiểu biết của mọi thành viên về chất lợng cũng nh về hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000, TQM ( Thực hiện quy tắc 5S- sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc, sẵn sàng), hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam...
- Đối với cán bộ quản lý cao cấp: Bao gồm giám đốc, các phó giám đốc thì chơng trình đào tạo sẽ tập trung vào những vấn đề có tính chiến lợc dài hạn nh xây dựng chính sách chất lợng, các nguyên lý cơ bản của ISO 9000, các bớc xây dựng, tiến hành và yêu cầu trong quá trình thực hiện hệ thống đó. Có thể thực hiện đào tạo bằng thuê chuyên gia t vấn hoặc bố trí tham gia các lớp huấn luyện về chất lợng. Với tình hình thực trạng của công ty, công ty nên lựa chọn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001- mô hình chất lợng đảm bảo chất lợng trong thiết kế, sản xuất, lắp dặt, dịch vụ.
- Đối với dội ngũ cán bộ quản lý trung gian: Bao gồm các phòng ban và các quản đốc phân xởng trực tiếp quản lý về chất lợng, hoạt động của các bộ phận do mình phụ trách. Đối với bộ phận này thì cần phải giới thiệu trực tiếp từng yêu cầu , tiêu chuẩn của bộ ISO 9000 trong các bộ phận .Riêng đội ngũ kiểm tra chất lợng cần phải đặc biệt quan tâm đến đào tạo những kiến thức liên quan đến công cụ kỹ thuật kiểm tra chất lợng.
- Đối với công nhân sản xuất: Đội ngũ công nhân cần phải tiếp cận trực tiếp, tham gia quá trình quản lý chất lợng . Việc công nhân viên tham gia nhận dạng, giải quyết những vấn đề chất lợng không những nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn nâng cao tinh thần và sự thoả mãn, nâng cao kỹ năng, giảm thời gian nghỉ việcvà bỏ việc để gia tăng năng suất lao động ... nên phải giáo dục đào tạo về ISO 9000 hợp lý hơn.
Tuy nhiên, để khuyến khích việc thiết lập một ý thức tự giác về chất lợng , công ty cần có biện pháp về khuyến khích vật chất theo quy chế thởng phạt nghỉêm minh.