Lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1 Lao động

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo (Trang 25 - 30)

1.1 Lao động

Thời kỳ bao cấp về lao động có lúc nhà máy lên tới 1882 công nhân nên trong biên chế (1989). Cho đến nay số công nhân trong biên chế chỉ còn 568 ngời. Nh- ng do trực trạng sản xuất, số lao động đang đi làm chỉ có 227 ngời chiếm 39.9%. Tình trạng này do công ty gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Công ty làm ăn thua lỗ buộc phải cho về hu sớm, giải quyết chế độ và một số ngời xin ra khỏi Công ty song, trình độ lao động của Công ty hiện nay cũng khá cao. Đại học chiếm 13,2%, Trung học chiếm 4,4%, Công nghệ kỹ thuật chiếm 64%, loại khác 18,3%.

Hiện nay, Công ty có một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề cũng chỉ sử dụng đợc 29,67%, tuổi đời trung bình của công nhân kỹ thuật là 44 (vì nhiều năm không tuyển), hệ số lơng bình quân là 4,8. Do tuổi đời trung bình khá cao

nên việc thích nghi công nghệ và hoàn cảnh mới còn chậm. Vì vậy, hiện nay Công ty vẫn bố trí cho cán bộ công nhân viên đi học Đại học tại các trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Đại Học Bách Khoa, Công Đoàn để nâng cao trình độ chuyên môn, thiết kế kỹ thuật, máy tính, tiếng Anh, quản lý chất lợng...

Tình hình CBCNV tính đến tháng 11/2000 Danh mục Tổng số Tỷ lệ(%) Nữ HSL bình quân Tuổi đời bình quân Σ 568 100 161 ĐH 75 13,2 13 TH 25 4,4 16 CNKT 364 64,1 82 4,8 44 ± 104 18,3 50

Mặc dù hiện nay Công ty còn gặp nhiều khó khăn về một số mặt nhng công tác tài chính của Công ty đã huy động vốn thanh toán đợc nợ Ngân hàng đầu t phát triển, sắp xếp thu chi u tiên phục vụ sản xuất, thanh toán tiền lơng hàng tháng đúng kỳ hạn. Công ty đã cố gắng trong việc thực hiện theo đúng quy chế việc đổi mới tiền lơng, mức lơng tối thiểu là 210000đ, áp dụng phơng pháp đơn giá tiền l- ơng trên đơn vị sản phẩm phù hợp sản xuất của Công ty. Việc trả lơng cho CBCNV đa dạng phù hợp lao động.

Đối với lao động gián tiếp, cán bộ quản lý, ban lãnh đạo trả lơng theo thời gian là hợp lý vì thâm niên công tác và trình độ kinh nghiệm sẽ phản ánh năng lực khối lao động này.

Đối với CNSX, do đặc điểm tính chất ngành nghề, cần phải đa dạng hoá hình thức trả lơng, áp dụng trả lơng theo sản phẩm kích thích nâng cao năng suất lao động khuyến khích cải tiến kỹ thuật, cải tiến phơng pháp lao động, sở dụng tốt máy móc thiết bị, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, quản lý.

Ngoài ra, Công ty cho phép các phân xởng tự phân phối tiền lơng dới sự giám sát của phòng tài vụ, nâng cao trách nhiệm công nhân vì gắn chặt lợi ích họ.

Tuy nhiên đơn giá tiền lơng, dù lơng lao động trong Công ty thấp nhng lại chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản xuất gây khó khăn trong việc cạnh tranh sản phẩm với công ty khác và từ Trung Quốc.

Việc áp dụng mức lơng tối thiểu 210000đ trong toàn Công ty là bất hợp lý khi không áp dụng hệ số ngành, hệ số vùng.

Việc đa dạng hoá hình thức trả lơng gây khó khăn mất cân đối về thu nhập, có ngời có trình độ cao, tay nghề cao lại có thu nhập thấp hơn ngời có tay nghề thấp. Điều nữa là đối với CBCNV phòng thơng mại hởng lơng theo thời gian sẽ không khuyến khích đợc việc tích cực nghiên cứu tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định nhng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện các chức năng quản lý.

Công ty cơ khí Trần Hng Đạo tổ chức bộ máy quản lý theo dạng cơ cấu trực tuyến chức năng, mỗi bộ phận trong công ty chỉ thực hành mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp. Gíám đốc uỷ quyền cho các Phó giám đốc, mỗi Phó giám đốc nhận quyền quản lý 1 số phòng ban. Các phòng ban chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp xuống các phân xởng sản xuất mà có nhiệm vụ chuẩn bị các quyết định cho giám đốc, Phó giám đốc sản xuất sau đó 2 bộ phận này ra chỉ thị cho các phân xởng, các phòng ban chức năng có liên hệ lẫn nhau.

F.X

Đúc F.X Rèn Cơ khí THF.X N.luyện Cơ khí Cơ điện dụng cụ Lắp Ráp Giám

Đốc

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối liên hệ công tác.

Giám đốc

Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong công ty, chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty chịu trách nhiệm trớc Bộ về kết quả hoạt động kinh doanh, đảm bảo hoàn thành và vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, chấp hành đúng thể chế nhà nớc, có trách nhiệm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao đời sống cho công nhân viên chức trong công ty. Giám đốc đợc sử dụng các hình thức và phơng pháp uỷ quyền, phân cấp cho các cấp, các cá nhân.

Phó giám đốc sản xuất:

Là ngời có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, điều độ kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trực tiếp chỉ huy sản xuất hàng ngày theo tiến độ, điều phối lao động, vật t, động lực... giải quyết những vấn đề thuộc quá trình sản xuất, đảm bảo liên tục, cân đối nhịp nhàng.

Phó giám đốc kỹ thuật :

Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, chỉ đạo công tác chuẩn bị kỹ thuật tạo đủ điều kiện để đa vào sản xuất kịp thời và thuận lợi. Kiểm tra và quản lý các mặt kỹ thuật trong công ty đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cải tiến kỹ thuật, quản lý sử dụng hợp lý về nguyên vật liệu thiết bị, dụng cụ, sức lao động, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về chất lợng sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu thành phẩm.

Phòng KHKD:

Giúp Giám đốc chỉ đạo công tác kế hoạch và điều độ sản xuất, là nơi tổ chức phơng hớng phát triển sản xuất. Phòng KHKD thực hiện các chức năng: Lập KH dài hạn, ngắn hạn tạo điều kiện cho việc hoàn thành kế hoạch mục tiêu công ty, phân tích tình hình, sử dụng lao động vật t, đôn đốc công tác chuẩn bị sản xuất, đảm bảo sản xuất nhịp nhàng cân đối, liên tục nâng cao năng suất lao động, hạ gía thành sản phẩm, lập kế hoach tiêu thụ sản phẩm, phân tích hoạt động kinh tế của công ty, làm thống kê báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý năm để báo cáo Giám đốc .

- Giúp Giám đốc chỉ đạo kế haọch tiêu thụ sản phẩm để hoàn thành kế hoạch kinh doanh.

- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về ngắn hạn , dài hạn theo mùa vụ .

- Đôn đốc chỉ đạo việc chuẩn bị cho công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo sản xuất cân đối nhịp nhàng.

- Nhiệm vụ ngời bán hàng phải nghiên cứu thị trờng, thu thập đánh giá ý kiến của khách hàng thực hiện các dịch vụ trong và sau bán: nh vận chuyển, bảo hành (trong 6 tháng)... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thờng xuyên kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chế độ bảo quản, sử dụng nhập, xuất tài sản máy móc thiêt bị.

Phòng kỹ thuật( 10 kỹ s/12 ngời)

Có vị trí quan trọng đảm bảo cung cấp các quy trình công nghệ, khuôn mẫu dụng cụ cắt gọt, dụng cụ kiểm tra kỹ năng làm việc của máy móc thiết bị về chất lọng sản phẩm, năng suất lao động , tiết kiệm vật t, hạ giá thành .

- Lập, quản lý quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm (đúc, gò hàn, rèn, nhiệt luyện...)

- Lập, quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật: định mức vật t, kỹ thuật, thời gian lao động...

- Thiết kế sản phẩm, mặt bằng công nghệ, theo dõi quá trình sản xuất - Nghiên cứu phục hồi nguyên vật liệu, phế phẩm để tiết kiệm chi phí. - Quản lý toàn bộ thiết bị máy móc nguồn điện, nớc, khí nén.

- Lập , tổ chức kế hoạch sửa chữa...

- Quản lý các tài liệu hồ sơ, bản vẽ, các trang thiết bị của phòng... và tổng hợp báo cáo công tác kỹ thuật của công ty.

Phòng KCS (2kỹ s /11 ngời)

- Kiểm tra chất lọng vật t, hàng hoá, sản phẩm.

- Kiểm tra trang thiết bị công nghệ , dụng cụ phụ tùng thiết bị trong sản xuất và sửa chữa.

- Lập quy trình kiểm tra chất lợng, quản lý hệ thống mẫu chuẩn, các dụng cụ đo, xây dựng quy trình sử dụng, bảo quản chúng.

- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lợng . - Quản lý bộ phận kiểm tra quang học và cơ lý.

Bao gồm 5 kỹ s trong tổng số 5 ngời, là phòng mới thành lập có nhiệm vụ thiết kế nhanh sản phẩm hoặc phác thảo quy trình công nghệ cho việc chế tạo ra sản phẩm mà thị trờng đang có nhu cầu.

Phòng TCLĐ:

Giúp Giám đốc trong công tác tổ chức kế hoạch hoá trong lao động và tiền l- ơng.

- Lập yêu cầu về dài hạn và ngắn hạn về lao động các loại, cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ các cấp.

- Làm thủ tục tuyển dụng tiếp nhận, bố trí, thuyên chuyển, thôi việc cho cán bộ, công nhân theo đúng luật lệ quy định.

- Lập, quản lý hồ sơ, lý lịch cá nhân, cán bộ công nhân, thông kê lao động. - Cấp giấy chứng nhận, xác nhận hồ sơ, lý lịch và các loại giấy tờ cần thiết. - Chuẩn bị tài liệu khen thởng kỷ luật cán bộ công nhân.

- Tham mu giúp Giám đốc, Đảng uỷ trong công tác cán bộ khoa học, đào tạo bồi dỡng sử dụng cán bộ .

- Tổ chức thực hiện công tác nâng bậc đào tạo. - Làm công tác bảo vệ chính trị .

- Nghiên cứu cải tiến cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, phơng pháp làm việc của hệ thống quản lý, các loại giấy tờ.

- Xây dựng chức năng nhiệm vụ của các viên chức, xác định biên chế hợp lý. - Thực hiện các chế độ lao động, quản lý định mức, đơn giá và các phơng pháp trả lơng, khuyến khích vật chất.

Phòng kế toán:

Nắm giữ công tác kế toán thống kê hạch toán kinh tế của công ty theo đúng cơ chế quản lý của nhà nớc ban hành

Chức năng của phòng kế toán là giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ hoạt động công tác về kế toán, phân tích kinh tế nhằm khai thác mọi khả năng tiềm lực, đảm bảo quản lý thu chi, thu nộp tích luỹ cho Nhà nớc, tổ chức hạch toán, thanh toán kịp thời đầy đủ, theo dõi số lợng lao động, tiền lơng, phân bổ lơng, bảo hiểm xã hội, các khoản chi trả khác, lập báo cáo thống kê tổng hợp.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo (Trang 25 - 30)