Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 80 - 83)

- Định hớng phát triển kinh tế ngoại thành của Nhà nớc

2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

thành Hà Nội theo hớng sinh thái.

Xem xét thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng để thấy thực tế việc hình thành và chuyển đổi các ngành và nội ngành trong nông nghiệp cũng nh việc hình thành cơ cấu sản phẩm trong nông nghiệp ngoại thành diễn ra theo h- ớng đô thị, sinh thái nh thế nào, từ đó ảnh hởng thế nào đến việc đạt đợc cấu

trúc cân bằng của hệ sinh thái nông nghiệp trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trờng.

2.2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thuỷ sản

Biểu 2.2 cho thấy trong suốt thời kỳ 10 năm (1990-2000), cơ cấu kinh tế nông lâm thuỷ sản chuyển dịch với tốc độ không đáng kể. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây (giai đoạn 2000-2005), trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp không có sự thay đổi lớn thì tỷ trọng ngành thuỷ sản đã tăng lên từ 4,8 % năm 2000 đến 5,6% năm 2005 do tăng nhanh diện tích mặt nớc và tăng số hộ nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng giống mới và công nghệ mới cho năng suất, chất l- ợng cao. Kết quả của việc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản đã góp phần tích cực vào điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan môi trờng, đáp ứng yêu cầu thực phẩm chất lợng cao, phát triển các mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái ở Thủ đô (nh mô hình nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây xanh trên bờ làm du lịch sinh thái hoặc kết hợp dịch vụ câu cá giải trí…). Ngành lâm nghiệp mặc dù không tăng lên về tỷ trọng giá trị sản xuất do hạn chế về vốn và rừng cha đến kỳ hạn khai thác nh- ng cũng rất chú ý đến quản lý và tu bổ các rừng du lịch sinh thái để kết hợp phát triển du lịch- dịch vụ từ tài nguyên rừng.

Nh vậy, gần đây cơ cấu kinh tế ngành nông lâm thuỷ sản ngoại thành Hà Nội đã chuyển dịch nhanh hơn và theo hớng khai thác các tiềm năng thuỷ sản và lâm nghiệp để phát triển một cơ cấu ngành nông nghiệp kết hợp du lịch, dịch vụ, nhằm tạo lập lại thế cân bằng trong cấu trúc của hệ sinh thái nông nghiệp, đúng với vai trò và xu thế phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái ở Thủ đô.

Biểu 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản

Chỉ tiêu 1990 2000 2002 2004 2005 SL % SL % SL % SL % SL % N-L-TS 349,6 100 1600,6 100 1757,8 100 2125,0 100 2141,1 100 1. NN 332,5 95,1 1510,5 94,4 1636,5 93,1 2000,5 94,1 2012,9 94,0 2. LN 4,2 1,2 13,4 0,8 18,5 1,1 8,7 0,4 8,5 0,4 3. TS 12,9 3,7 76,7 4,8 102,9 5,8 115,9 5,5 119,7 5,6

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội qua các năm và Sở NN& PTNT Hà nội. 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp

Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng của ngành trồng trọt còn khá lớn và cũng đã có xu hớng giảm dần từ 67,2% năm 1990 đến 55,8% năm 2005. Tỷ trọng ngành chăn nuôi đã tăng dần từ 32,8% năm 1990 đến 42,0 % năm 2005 (biểu 2.3). Việc giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi mặc dù đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhng cũng tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trờng do đẩy mạnh chăn nuôi và hạn chế khả năng cung cấp ô xy, cải thiện môi trờng từ ngành trồng trọt. Điều này vi phạm yêu cầu cân bằng bền vững về môi trờng sinh thái. Tỷ trọng ngành dịch vụ còn quá thấp và hầu nh không tăng qua các năm nhng tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ khá nhanh (25,5% trong thời kỳ 1995-2001) [15] cũng cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất hàng hoá và sự can thiệp của công nghiệp vào các hoạt động nông nghiệp theo hớng phát triển một nền nông nghiệp đô thị, sinh thái.

Biểu 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng (giá thực tế), %

Chỉ tiêu

1990 2000 2002 2004 2005

Tổng số 332,5 100 1510,5 100 1636,5 100 1355,2 100 2012,9 100

Trồng trọt 223,4 67,2 931,9 61,7 932,1 57,0 804,6 59,4 1122,3 55,8

Chăn nuôi 109,1 32,8 542,6 35,9 666,0 40,7 511,7 37,8 845,9 42,0

Dịch vụ NN - - 36,0 2,4 38,4 2,3 38,9 2,8 44,7 2,2

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội qua các năm và Sở NN& PTNT Hà Nội

* Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt

So với ngành chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ nông nghiệp thì ngành trồng trọt tuy vẫn tiếp tục tăng trong những năm gần đây, song tốc độ tăng chậm (3,47% trong thời kỳ 1990-2000), do thiên tai, sâu bệnh và mất đất canh tác. Điều cần lu ý là diện tích đất canh tác mất đi do quá trình đô thị hoá đều thuộc vùng canh tác các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao nh hoa, cây cảnh, rau quả ở Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì. Tuy nhiên, khắc phục điều đó, cơ cấu ngành trồng trọt đã có sự chuyển dịch tích cực theo hớng phát triển đa dạng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, an toàn và đem lại giá trị cảnh quan môi tr- ờng nh hoa- cây cảnh, rau sạch, lúa đặc sản (lúa nếp, lúa thơm), cây ăn quả có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu của một nền nông nghiệp theo hớng đô thị, sinh thái.

Biểu 2.4 cho thấy từ sau năm 2000 thể hiện các xu hớng rõ nét trong cơ cấu ngành trồng trọt nh sau: Nhóm cây trồng có tỷ trọng giá trị sản xuất tăng nhanh nhất là hoa, cây cảnh từ 0,1% năm 1990 đến 13,9% năm 2004, trong khi tỷ trọng cây lơng thực và cây công nghiệp có xu hớng giảm, tỷ trọng cây ăn quả có xu hớng tăng nhng không đáng kể, tỷ trọng cây thực phẩm không ổn định. Trong khi

Biểu 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Đơn vị: Tỷ đồng (giá thực tế), %

Chỉ tiêu SL1990% SL2000% SL2002% SL2003 % SL2004 %

Một phần của tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái (Trang 80 - 83)