- Định hớng phát triển kinh tế ngoại thành của Nhà nớc
1.2.3 Các chỉ tiêu cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thá
cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái
1.2.3.1 Các chỉ tiêu cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái với các khái niệm và nội dung trình bày ở trên thực chất là sự biểu hiện các mối tơng quan giữa các bộ phận cấu thành của kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái, bao gồm các ngành, vùng và các yếu tố kỹ thuật…Vì vậy, chúng đợc biểu thị qua hai nhóm chỉ tiêu
cơ bản nhất sau đây:
- Cơ cấu giá trị sản xuất giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành trong sản xuất nông nghiệp: Đó là tỷ trọng về giá trị sản xuất của từng ngành trong nông nghiệp hoặc giữa các ngành trong nội bộ từng ngành, đợc biểu hiện bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị sản xuất của từng ngành so với tổng giá trị sản xuất của các ngành. Đây là chỉ tiêu trực tiếp và chủ yếu phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp vì nó thể hiện trực tiếp và cơ bản mối tơng quan giữa các ngành trong nông nghiệp, đồng thời cũng phản ánh sự tơng quan giữa các yếu tố cấu thành nên từng ngành.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái đợc thể hiện ở sự tơng quan trong tỷ trọng giá trị sản xuất giữa các ngành hoặc nội bộ ngành, để phản ánh tính chất sinh thái của nền nông nghiệp đến mức độ nào. Mức độ sinh thái đó sẽ đợc thể hiện qua tỷ trọng cao hay thấp của giá trị sản xuất giữa các ngành hoặc nội bộ ngành, ví dụ tỷ trọng cao của ngành sản xuất cây ăn quả kết hợp du lịch sinh thái, hoặc ngành sản xuất hoa, cây cảnh
sẽ là một trong các chỉ tiêu phản ánh một nền nông nghiệp có tính sinh thái cao.
Cơ cấu kinh tế vùng trong nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái cũng đợc phản ánh bởi chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản xuất giữa các ngành khi xem xét tơng quan tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành chính-phụ-bổ sung và phục vụ trong mỗi vùng có theo hớng đa dạng, cân đối và hỗ trợ hợp lý lẫn nhau hay không. Ví dụ ở vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, cần có một tỷ lệ hợp lý giữa giá trị sản xuất thuỷ sản với giá trị sản xuất cây ăn quả để tạo cảnh quan trên bờ và giá trị sản xuất của các loại hình dịch vụ giải trí kết hợp.
- Cơ cấu số lợng hoặc giá trị các yếu tố đầu vào: Chỉ tiêu này bao gồm cơ cấu diện tích đất nông nghiệp, đất canh tác hoặc số lợng vật nuôi, cơ cấu lao động hoặc chi phí lao động, cơ cấu vốn đầu t. Giống với chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản xuất, chỉ tiêu cơ cấu các yếu tố đầu vào có thể đợc xem xét chung cho hệ thống các ngành của nông nghiệp hoặc có thể xem xét riêng cho một nhóm ngành trong nông nghiệp, và cũng có thể đợc xem xét theo từng vùng.
Hớng sinh thái của các chỉ tiêu này thể hiện ở mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố đầu vào mang tính sinh thái so với tổng số. Ví dụ tỷ lệ diện tích sản xuất rau an toàn so với tổng diện tích đất sản xuất rau, tỷ lệ diện tích đất phát triển cây ăn quả hoặc trang trại du lịch sinh thái so với tổng diện tích đất trồng trọt, tỷ lệ diện tích các vùng sản xuất sinh thái tập trung, đặc biệt các vùng sử dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp và các kỹ thuật canh tác truyền thống luân canh, xen canh, gối vụ, tỷ lệ diện tích sử dụng phân bón hữu cơ, vi sinh hoặc phơng pháp phòng trừ sâu bệnh không dùng hoá chất, tỷ lệ giống mới áp dụng công nghệ gen, tỷ lệ đàn gia súc, gia cầm đợc chăn nuôi theo phơng thức chăn thả …Vì chúng liên quan đến tỷ lệ các yếu tố đầu vào mang tính sinh thái hoặc không sinh thái nên các chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu kỹ thuật của sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng phản ánh cơ cấu kinh tế ngành (ví dụ cơ cấu
diện tích đất trồng trọt) và cơ cấu vùng (ví dụ tỷ lệ diện tích các vùng sản xuất sinh thái tập trung).
Để đánh giá cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cần phải phân tích sự biểu hiện tỷ trọng của các thành phần trong các chỉ tiêu để đa ra kết luận về trạng thái của cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, khi đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cần xem xét sự thay đổi tỷ trọng các yếu tố cấu thành đó qua những khoảng thời gian nhất định, từ đó đa ra những nhận định về sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo các xu hớng có tính quy luật và những điều kiện cụ thể của vùng hoặc ngành nông nghiệp.
1.2.3.2. Các chỉ tiêu kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái
- Những chỉ tiêu kết quả tổng hợp: Chỉ tiêu kết quả tổng hợp phản ánh tác động tổng hợp của kết quả chuyển dịch lên các yếu tố trong hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm tác động đối với con ngời, đối với môi trờng, tác động về kinh tế, về văn hoá- xã hội. Những chỉ tiêu này thờng khó lợng hoá hết và không cụ thể nhng nhờ chúng con ngời có thể cảm nhận và đánh giá đợc mức độ thay đổi của đối tợng mà mình đang quan tâm. Nhận biết kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thông qua những chỉ tiêu này sẽ giúp định h- ớng phát triển nông nghiệp.
+ Tác động đối với con ngời: Những sản phẩm hữu hình và vô hình đợc tạo ra từ nông nghiệp phải có tác động ngày càng tốt đối với nhu cầu về sức khoẻ, giải trí của dân c. Thể hiện của những tác động này ở chỗ con ngời phát triển tốt hơn về sức khoẻ, thể chất, tinh thần do sự đóng góp của thức ăn đủ chất dinh dỡng theo tiêu chuẩn và môi trờng sống trong sạch hơn, khí hậu ôn hoà hơn, thiên tai bớt khắc nghiệt hơn. Những tiêu chí định tính này sẽ đợc biểu hiện cụ thể ở các tiêu chí định lợng về tỷ lệ sản phẩm sạch, an toàn và có chất l-
ợng cao, tỷ lệ đất trồng cây xanh, độ che phủ của đất…Tất nhiên, không chỉ riêng nông nghiệp mà có sự hợp tác của nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác trong nền kinh tế tạo ra kết quả đó, nhng nông nghiệp là nơi trực tiếp nhất.
+ Tác động đối với môi trờng: Cảnh quan, sinh thái và các yếu tố cụ thể của môi trờng tự nhiên nh đất đai, nguồn nớc, nhiệt độ, tính đa dạng sinh học... phải đợc bảo vệ và cải thiện từ các hoạt động của sản xuất nông nghiệp, của các ngành phi nông nghiệp và của các hoạt động sinh hoạt của dân c trong nội và ngoại thành. Cần chú ý rằng những năm qua các yếu tố này đã bị suy giảm rất lớn, do đó chúng cần phải đợc bảo vệ để ngăn chặn sự tiếp tục suy giảm đó và từng bớc phục hồi.
+ Tác động về kinh tế: Kinh tế nông thôn ngoại thành phát triển một b- ớc, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới với cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại, những vùng sản xuất hàng hoá tập trung theo hớng sinh thái, những trung tâm thơng mại và những khu sản xuất nông nghiệp du lịch và nông nghiệp công nghệ cao ngày càng đợc xây dựng và phát triển.
+ Tác động về văn hoá- xã hội: Các giá trị truyền thống văn hoá của vùng đô thị phải đợc giữ gìn và phát huy qua việc bảo tồn giá trị của các di tích lịch sử và văn hoá, các làng nghề thủ công truyền thống, tạo những mô hình sản xuất theo phơng thức truyền thống trong hộ nông dân, giải quyết việc làm, giảm chênh lệch thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội cho ngời lao động.
- Những chỉ tiêu kết quả cụ thể: Đây là những chỉ tiêu phản ánh cụ thể kết quả chuyển dịch, có thể lợng hoá và đợc sử dụng để đánh giá mức độ đạt đ- ợc mục tiêu, dựa vào việc so sánh kết quả đo lờng đợc với một chuẩn hoá về l- ợng đã đợc xác định sẵn. Chỉ tiêu kết quả chuyển dịch cụ thể có thể đợc xem xét theo hai loại kết quả trực tiếp và kết quả gián tiếp.
Chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp là những chỉ tiêu phản ánh một cách trực tiếp về những tỷ lệ cơ cấu phải đạt đợc cho đến một thời điểm xác định trong tơng lai, hoặc mức độ thay đổi của tỷ lệ cơ cấu trong một khoảng thời gian nào đó. Ví dụ, các chỉ tiêu cụ thể về tỷ lệ diện tích trồng cây xanh, mặt nớc nuôi thuỷ sản, rừng du lịch-sinh thái, đất sản xuất rau sạch,.. phải đạt đợc cho đến năm 2010 phản ánh trực tiếp kết quả về tỷ lệ cơ cấu phải đạt đợc cho đến một thời điểm xác định trong tơng lai (là năm 2010). Tơng tự, chỉ tiêu về mức độ tăng tỷ trọng diện tích đất sản xuất rau sạch (so với tổng diện tích rau các loại) giữa các năm 2000 và 2005 sẽ phản ánh trực tiếp kết quả (tốc độ) chuyển dịch cơ cấu diện tích đất sản xuất rau theo hớng sạch, sinh thái. Chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp là những chỉ tiêu bộ phận. Các chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp bao gồm những chỉ tiêu cơ bản sau [15],[43]:
- Tỷ lệ giá trị sản xuất các loại sản phẩm chính của nông nghiệp ngoại thành theo tiêu chuẩn sạch, an toàn và giá trị kinh tế cao nh hoa, rau sạch, cây ăn quả, lúa đặc sản, cá tôm, thuỷ đặc sản, lợn nạc, gà thả vờn, bò thịt và bò sữa.
- Số lợng các mô hình (hoặc các trang trại) sản xuất nông nghiệp kết hợp tạo cảnh quan (vờn cây- ao cá- du lịch sinh thái - chế biến sản phẩm phụ..). Số lợng các khu nông nghiệp- du lịch sinh thái (hoặc các khu công viên sinh thái) đợc hình thành bằng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc.
- Tỷ lệ diện tích cây xanh tập trung tại các khu di tích, dân c, trờng học, các nơi công cộng và ven đờng giao thông xã, thôn hoặc trục đờng, ruộng.
- Tỷ lệ diện tích đất sản xuất các loại sản phẩm hoa, rau sạch, cây ăn quả, lúa chất lợng cao và tỷ lệ diện tích mặt nớc trong tổng diện tích đất nông nghiệp để nuôi thuỷ sản kết hợp với điều hoà nớc ma, cải thiện môi trờng cảnh quan và tiểu vùng khí hậu ở địa phơng..
- Tỷ lệ diện tích đất trồng trọt (hoặc tỷ lệ hộ) sử dụng phân bón hữu cơ hoặc vi sinh và áp dụng phơng pháp phòng trừ sâu bệnh ít dùng hoá chất độc hại (IPM).
- Tỷ lệ cây trồng và vật nuôi chính sử dụng giống mới đáp ứng yêu cầu sinh thái.
- Tỷ lệ diện tích đất kẹt đợc trồng hoa-cây cảnh và rau xanh trong tổng diện tích đất bị kẹt bởi đô thị hoá.
- Tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp/ diện tích mặt nớc bị ô nhiễm do sử dụng hoá chất và chất thải trong sản xuất và sinh hoạt.
- Nồng độ các chất khí thải độc do nông nghiệp gây ra, thành phần và tính chất nớc của nớc bị ô nhiễm.
- Tỷ trọng đất bị rửa trôi trong tổng số đất canh tác, mức độ tăng giảm độ dày của tầng canh tác.
- Tỷ lệ các hộ có qui mô chăn nuôi gia súc trung bình có hầm khí biogas. - Số lợng khu chôn lấp xử lý rác thải, chất thải và hệ thống xử lý n ớc thải theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng.
- Tỷ lệ kênh mơng tới tiêu đợc cứng hoá, tỷ lệ diện tích kênh mơng giảm do ngầm hoá hệ thống ống dẫn nớc tới.
- Tỷ lệ đờng giao thông nội đồng vào các khu chuyển đổi cơ cấu.
- Số lợng các vùng sản xuất tập trung sinh thái đợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện phục vụ sản xuất.
Chỉ tiêu kết quả chuyển dịch gián tiếp là những tiêu chí phản ánh kết quả đạt đợc của nền nông nghiệp trong tơng lai sau khi đã đạt đợc các chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp, ví dụ nh chỉ tiêu tốc độ tăng trởng sản xuất nông nghiệp, hoặc tình hình thu nhập, việc làm của lao động nông nghiệp, phản ánh
sự cải thiện đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn…Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực, chủ động, hợp quy luật sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế, và phát triển bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn, do đó có mối liên hệ nhân quả giữa chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp và chỉ tiêu kết quả chuyển dịch gián tiếp. Chỉ tiêu kết quả chuyển dịch gián tiếp là những chỉ tiêu tổng hợp. Chúng bao gồm những chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Tốc độ tăng trởng sản xuất nông nghiệp và tăng trởng các ngành trồng trọt, (đặc biệt hoa, cây cảnh, rau xanh, cây ăn quả), chăn nuôi (đặc biệt lợn, bò sữa, bò thịt, gà) thuỷ sản, công nghiệp chế biến và dịch vụ nông thôn.
- Giá trị sản xuất, thu nhập tính trên một ha đất nông nghiệp, trên một lao động nông nghiệp, trên một đồng vốn đầu t.
- Tỷ lệ các nông sản phẩm an toàn, có hàm lợng dinh dỡng theo tiêu chuẩn trong nớc (hoặc tiêu chuẩn quốc tế đối với những nông sản xuất khẩu).
Nh vậy, để đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái cần phải sử dụng đồng thời cả hai loại chỉ tiêu trên. Kết quả chuyển dịch cơ cấu thể hiện sản xuất nông nghiệp ngoại thành tăng trởng và phát triển nh thế nào, có đạt đợc các mục tiêu phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái hay không. Do vậy, đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái không những phải sử dụng các chỉ tiêu kết quả chuyển dịch trực tiếp để so sánh chúng qua những mốc thời gian của quá trình chuyển dịch, mà cả những chỉ tiêu kết quả gián tiếp, để có đợc sự đánh giá toàn diện về kết quả của quá trình đó.