- Bố trí sx theo hướng CMH kết hợp đa dạng hoá, tạo cảnh quan và cân bằng sinh thá
1.2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành theo hớng sinh thá
1.2.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành theo hớng sinh thái
Cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế biểu hiện cấu trúc bên trong của nền kinh tế, là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất và lợng tơng đối ổn định của các yếu tố kinh tế với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Các mối quan hệ đó đợc biểu hiện thành các mối quan hệ giữa các ngành, các vùng lãnh thổ, các thành phần, cũng nh giữa các yếu tố kỹ thuật của nền kinh tế [17].
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong nông nghiệp bao gồm quan hệ các ngành trong nông nghiệp, quan hệ các vùng sản xuất nông nghiệp, quan hệ các thành phần kinh tế trong nông nghiệp và quan hệ về mặt kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái phản ánh cấu trúc bên trong của nền nông nghiệp ở ngoại ô theo hớng sinh thái, bao gồm tổng thể các mối quan hệ, đợc thể hiện rõ nhất giữa các ngành, các vùng, cũng nh các yếu tố kỹ thuật, nhằm vào các mục tiêu cụ thể của phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái. Xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái là giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của nông nghiệp ở ngoại ô theo hớng sinh thái dới tác động của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, tự nhiên và con ngời, đồng thời giải quyết tốt mối quan hệ giữa nông nghiệp với các ngành còn lại của kinh tế nông thôn ngoại thành, dới mục tiêu, điều kiện và bối cảnh phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái.
1.2.1.2 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái của các vùng ngoại thành
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái của các vùng ngoại thành đợc hình thành một cách khách quan: Điều đó phản ánh tính quy luật tất yếu của quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp ngoại ô, gắn liền với xu thế đô thị hoá và phát triển kinh tế theo hớng cân bằng, bền vững. Tính khách quan của cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái biểu hiện ở chỗ, nền kinh tế với những điều kiện về nguồn lực và sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội trong nông nghiệp theo hớng sinh thái sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái với những tỷ lệ cân đối nhất định. Điều đó không chỉ thể hiện ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế
đều có thể xác định một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý cho các vùng ngoại thành, mà khi có sự thay đổi các điều kiện, cần thiết phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp. Sự thay đổi cơ cấu phù hợp ở đây là thay đổi theo hớng sinh thái. Nói cách khác, cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái ở ngoại thành sẽ đợc hình thành là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự phát triển của lực lợng sản xuất và những đòi hỏi phát triển bền vững của cả hệ thống kinh tế nông nghiệp.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái của các vùng ngoại thành đợc hình thành trong bối cảnh vừa có khó khăn thách thức từ các vấn đề của đô thị, vừa chịu sức ép của yêu cầu chuyển dịch cơ cấu theo hớng sinh thái, bền vững. Điều này đặc biệt đúng với nông nghiệp ở các vùng ngoại ô các nớc đang phát triển, những nơi chịu ảnh hởng rất lớn của đô thị hoá làm thiếu hụt đất đai, ô nhiễm môi trờng, đồng thời gây ra những biến động về không gian sản xuất và tạo ra mức độ tập trung cao về dân c đô thị. Những khó khăn đó đã hạn chế rất lớn khả năng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của các vùng ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái. Tuy nhiên, điều đó cũng gây sức ép rất lớn về yêu cầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở các vùng này theo hớng sinh thái, bền vững. Sự vận động này phải gắn liền với quá trình khai thác có hiệu quả, bảo tồn nguồn lực và cải tạo môi trờng tự nhiên sinh thái của con ng- ời. Quá trình sử dụng hợp lý và khai thác có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên sẽ cho phép cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển lên một bớc cao hơn cả về số l- ợng, chất lợng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu sinh thái bền vững.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái của các vùng ngoại thành phản ánh mối quan hệ giữa các sản phẩm vật chất và sản phẩm tinh thần, mối quan hệ giữa lợi ích của những ngời sản xuất và lợi ích của toàn xã hội. Đặc trng này bắt nguồn từ đặc trng của nông nghiệp sinh thái ở ngoại thành là nền nông nghiệp coi trọng nhu cầu toàn diện của con ngời về cả về sản phẩm
vật chất và giá trị văn hoá tinh thần. Để thực hiện đợc điều đó phải thực hiện sự gắn kết lợi ích của ngời sản xuất và lợi ích của toàn xã hội trong một thể thống nhất. Bền vững về kinh tế, xã hội và môi trờng chỉ có thể đạt đợc khi giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các chủ thể kinh doanh và lợi ích xã hội.
1.2.1.3 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sinh thái ở ngoại thành
- Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp theo hớng sinh thái là sự thể hiện theo hớng sinh thái các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành và nội bộ ngành trong nông nghiệp ngoại thành. Những mối quan hệ này chủ yếu bao gồm những quan hệ tỷ lệ phản ánh rõ nét sinh thái của cơ cấu, nh mối quan hệ giữa nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản theo hớng gắn du lịch, dịch vụ và các mối quan hệ trong nội bộ ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Điểm khác biệt với cơ cấu ngành thông thờng là mối quan hệ tỷ lệ giữa nông nghiệp- lâm nghiệp và thuỷ sản theo hớng tăng tỷ trọng của ngành thuỷ sản (kết hợp sử dụng mặt nớc tạo cảnh quan và điều hoà khí hậu), ngành lâm nghiệp (rừng phòng hộ và danh lam thắng cảnh) và phát triển nông- lâm- thuỷ sản theo hớng gắn liền du lịch, dịch vụ. Mối quan hệ tỷ lệ trong nội bộ ngành trồng trọt là tăng tỷ trọng các loại cây trồng sạch, không sử dụng hoá chất, có giá trị kinh tế cao và tạo cảnh quan. Quan hệ tỷ lệ giữa sản phẩm cảnh quan môi trờng và sản phẩm lơng thực, thực phẩm cần đợc coi trọng theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm cảnh quan. Trong nội bộ ngành chăn nuôi, mối quan hệ là tăng tỷ trọng các loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao có kết hợp với chăn thả sinh thái và xử lý chất thải chăn nuôi. Trong nội bộ ngành thuỷ sản, mối quan hệ là tăng tỷ trọng các loại thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao, có kết hợp với tạo cảnh quan vùng hồ nuôi thả. Mối quan hệ trong nội bộ ngành lâm nghiệp là tăng tỷ trọng giá trị trồng mới và độ che phủ của rừng, chú ý rừng phòng hộ và rừng du lịch sinh thái.
Cơ sở quan trọng để phân chia các ngành trong nông nghiệp là trình độ phân công lao động để thực hiện các hoạt động với những đặc tính khác nhau. Phân công lao động càng thực hiện sâu sắc, tỷ mỷ thì cơ cấu ngành càng đa dạng và chi tiết hơn. Tuy nhiên, đối với cơ cấu ngành nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái, trình độ phân công lao động lại không phải là yếu tố duy nhất ảnh hởng đến tính chất và mức độ sinh thái của cơ cấu ngành, mà các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật của ngoại thành lại ảnh hởng nhiều hơn. Sự phân chia các vùng và tiểu vùng sinh thái, ý thức và trình độ sử dụng nguồn lực, mức độ phát triển và ứng dụng của khoa học-công nghệ…sẽ ảnh hởng đến các chỉ tiêu số lợng và chất lợng của cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái.
- Cơ cấu vùng sản xuất nông nghiệp theo hớng sinh thái: Cơ cấu vùng sản xuất nông nghiệp phản ánh phân công lao động theo vùng lãnh thổ, tức là sự phân bố các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi tiềm năng, lợi thế của địa phơng. Để khai thác tối đa lợi thế so sánh của vùng, ở từng vùng sẽ tập trung sản xuất một số loại sản phẩm nhất định phù hợp nhất với điều kiện cụ thể của vùng. Tuy nhiên, nguyên tắc chung là ở mỗi vùng cần phải có sự phối hợp hợp lý giữa các ngành nhằm thực hiện sự bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, nâng cao hiệu quả sản xuất và đảm bảo duy trì, bảo vệ nguồn lực. Đó chính là thực hiện vấn đề chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá và phát triển hệ thống ngành hàng trong vùng.
Đối với nông nghiệp các vùng ngoại thành, điều trên là hết sức quan trọng nhằm thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sinh thái. Việc thâm canh chuyên môn hoá lâu dài với quy mô lớn dễ nảy sinh nguy cơ xói mòn đất đai, giảm đa dạng sinh học và nghèo nàn cảnh quan, môi trờng. Vì thế, nông nghiệp sinh thái các vùng ngoại thành cần hết sức chú ý đến phát triển đa dạng các loại sản phẩm và hình thành hệ thống ngành hàng hợp lý
trong mỗi vùng. Thực hiện điều này sẽ đảm bảo duy trì đa dạng sinh học, tái sinh nguồn dinh dỡng, hỗ trợ ngành chuyên môn hoá phát triển, và đặc biệt tạo lập cảnh quan không gian sinh thái cho các vùng ngoại thành.
Nh vậy, cơ cấu vùng sản xuất nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái sẽ là những mối quan hệ tỷ lệ (giữa các vùng và nội bộ từng vùng), hình thành do sự phân bố các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể, để hình thành các vùng sinh thái tập trung, và hệ thống các ngành sản xuất bổ sung, kết hợp trong mỗi vùng. Hình thành cơ cấu vùng nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái trớc hết thể hiện ở sự có mặt của các vùng sản xuất tập trung theo hớng sinh thái. Trong các vùng này, chú ý những loại sản phẩm sạch, cao cấp, tạo cảnh quan (nh hoa, cây cảnh, rau xanh, cây ăn quả, động vật cảnh, thuỷ đặc sản..) và chú ý bố trí hài hoà giữa các vùng, đồng thời đan xen với các khu dân c và các khu công nghiệp để tạo cảnh quan, không gian sinh thái cho toàn vùng đô thị. Thứ hai là trong mỗi vùng, hình thành một hệ thống các ngành sản xuất kết hợp, bổ sung và tạo cảnh quan trong nội bộ vùng (nh các mô hình nông nghiệp du lịch hoặc nông nghiệp kết hợp dịch vụ giải trí nghỉ ngơi cuối tuần).
- Cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái:
Cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố kỹ thuật, công nghệ của quá trình sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp thờng phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng nh mức độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp theo h- ớng sinh thái bên cạnh việc đảm bảo một nền nông nghiệp có năng suất, chất lợng để thoả mãn nhu cầu của con ngời đã nhấn mạnh tính chất an toàn về môi trờng. Do đó, cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái thể hiện mối quan hệ tỷ lệ theo hớng sinh thái giữa các yếu tố kỹ thuật,
công nghệ của quá trình sản xuất nông nghiệp. Hớng sinh thái của cơ cấu kỹ thuật phản ảnh chủ yếu ở mức độ áp dụng các công nghệ và phơng pháp sản xuất tôn trọng môi trờng và đáp ứng nhu cầu về năng suất, chất lợng. Theo đó, những phơng pháp sản xuất sử dụng công nghệ hoá chất sẽ đợc hạn chế và loại trừ, thay vào đó bằng việc tăng cờng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học. Do vậy, cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp theo hớng sinh thái sẽ bao gồm các mối quan hệ tỷ lệ giữa các đầu vào vô cơ- hữu cơ, tỷ lệ áp dụng công nghệ sinh học- hoá học, tỷ lệ sử dụng máy móc công nghiệp- thủ công, và tỷ lệ vốn đầu t ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật trong tổng đầu t cho nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái ở các vùng ngoại thành là xu thế tất yếu khách quan cần phải đợc nhận thức đầy đủ bởi con ngời để có những biện pháp thích hợp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớng nông nghiệp sinh thái bền vững. Xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp sinh thái hợp lý là một trong các nội dung quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững ở các vùng ngoại thành. Xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp sinh thái hợp lý sẽ là cơ sở thực hiện các đầu t hợp lý nhằm chuyển dịch nó theo cơ cấu đã xác định. Tính hợp lý của cơ cấu kinh tế nông nghiệp sinh thái sẽ cho phép thực hiện tốt các mục tiêu của nền nông nghiệp sinh thái, bền vững, thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế- xã hội và duy trì sự gắn kết chặt chẽ giữa các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.