Cơ cấu kinh tế nông nghiệp sinh thái hình thành và biến đổi gắn liền với sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trờng và xu thế kinh tế quốc tế. Tự do hoá thơng mại, xoá bỏ các hàng rào thuế quan và cạnh tranh gay gắt đã làm cho nền kinh tế các quốc gia nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng trở nên năng động hơn, năng suất, chất lợng và hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của kinh tế thị trờng. Thị trờng phát triển kéo theo sự đổi mới của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội ở nông thôn, làm cơ sở quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hớng sinh thái.
Thật vậy, thị trờng nông nghiệp phát triển làm các cá nhân tham gia thị trờng giàu lên, đó là những ngời sản xuất nông nghiệp và ngời tiêu dùng trong và ngoài vùng. Thu nhập cao làm sức mua tăng, cho phép họ tăng cầu các loại sản phẩm cao cấp, an toàn, cả về vật chất và tinh thần nh du lịch, nghỉ ngơi, giải trí và các hoạt động văn hoá xã hội khác. Cầu càng cao và tiêu thụ càng lớn các sản phẩm này sẽ có tác động ngợc trở lại, thúc đẩy sản xuất phát triển và cung cấp ngày càng tốt hơn các sản phẩm sạch, an toàn và có chất lợng cao.
Xu thế quốc tế hoá và mở rộng thị trờng không chỉ làm tăng nhu cầu của ngời tiêu dùng, mà còn làm cho hàng hoá có mặt trên nhiều hơn thị trờng và phạm vi thị trờng rộng lớn hơn. Ví dụ, sản phẩm nông nghiệp của Hà Nội
không chỉ bị cạnh tranh từ các thị trờng lân cận nh Hà Nam, Hng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh…mà còn bị cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc (nhất là hoa quả, hoa, cây cảnh)[1]. Đây là đòi hỏi cho ngành nông nghiệp các vùng ngoại thành thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu ngành và vùng, tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh tốt và phù hợp.
Phát triển thị trờng làm đổi mới sâu sắc bộ mặt kinh tế xã hội ở nông thôn, kể cả sự thay đổi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp lẫn kiến trúc không gian đô thị và ven đô. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp làm nền tảng cho chuyển dịch cơ cấu và bố trí hợp lý các vùng sản xuất chuyên môn hoá theo hớng sinh thái. Phát triển thị trờng gắn liền với các chính sách đúng đắn về quy hoạch, kế hoạch hoá phát triển đô thị sẽ chi phối, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong việc hình thành cho nông nghiệp ngoại thành một cảnh quan không gian sinh thái hài hoà, đáp ứng các mục tiêu phát triển.
Tuy nhiên, mặt trái của thị trờng là phát triển tự phát, do đó thị trờng càng phát triển mạnh, chính phủ càng phải nhận thức đúng đắn các quy luật khách quan của thị trờng để có các chính sách phù hợp, hạn chế tính tự phát của thị trờng. Các chính sách của chính phủ tập trung vào quy hoạch sự phát triển thị trờng, đất đai, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, chính sách khuyến khích đầu t, khuyến nông… Bên cạnh đó, mặt trái của thị trờng còn là nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt nguồn lực nên các chính sách của chính phủ luôn phải chú ý đến khía cạnh môi trờng để hớng nền nông nghiệp đi vào quỹ đạo của sự phát triển bền vững.