Biện pháp thứ 4: Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty điện máy và xe đạp (Trang 71 - 74)

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao CLSP của dây chuyền lắp ráp xe máy ở

4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của

mọi công đoạn của quá trình lắp ráp nhằm hạn chế sai hỏng.

4.1. Cơ sở lý luận.

Kiểm tra chất lợng là hoạt động gắn liền với quá trình lắp ráp nhằm hạn chế những khuyết tật, sai sót ở ngay các công đoạn lắp ráp nhằm nâng cao chất

lợng sản phẩm, và giảm thiểu những chi phí sửa chữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra công ty thực hiện chặt chẽ biện pháp này sẽ giảm đáng kể những chi phí sửa chữa, chi phí làm lại, chi phí bảo hành. Từ đó tạo đợc uy tín cho công ty về sản phẩm của mình sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qui trình công nghệ lắp ráp xe máy dạng IKD rất phức tạp do vậy công tác kiểm tra ngay khi sản phẩm đang đợc lắp ráp là vấn đề quan trọng. Sản phẩm đợc lắp ráp ở khâu này cũng ảnh hởng đến chất lợng của khâu tiếp theo và chất lợng của sản phẩm hoàn chỉnh, ngời công nhân cũng đã nhận thức đợc vai trò của công việc của mình song không phải tất cả mọi ngời đều tự giác với phần việc của mình. Vì vậy, việc tổ chức tốt công tác kiểm tra, giám sát chất lợng ở mọi khâu, công đoạn là biện pháp rất cần thiết với công ty hiện nay.

4.2. Cơ sở thực tiễn.

Hiện nay công ty không chú trọng đến khâu này mà chỉ tập trung ở khâu kiểm tra cuối cùng. Do đó đã có nhiều sản phẩm không đạt chất lợng và phải sửa chữa lại.

4.3. Biện pháp tiến hành.

Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả, công ty nên thực hiện tốt các hoạt động sau:

Thứ nhất: công ty nên tăng cờng việc kiểm tra, giám sát chất lợng sản

phẩm ở mọi khâu, mọi công đoạn của qui trình lắp ráp.

Qui trình lắp ráp xe dạng IKD rất phức tạp gồm nhiều khâu khác nhau, nên không thực hiện theo đúng qui trình công nghệ có thể gây ra sai lỗi. Do đó việc kiểm tra giám sát không chặt chẽ, ý thức ngời công nhân cha cao (không nhận thấy hoặc cố ý gây ra sai lỗi) sẽ gây ra sai lỗi.

Bởi vậy công ty cần tăng cờng thực hiện kiểm tra, giám sát ở cấp: cấp công ty, cấp phân xởng, tổ sản xuất.

- ở cấp công ty việc thực hiện kiểm tra do phòng KCS trực tiếp tiến hành và có kết luận về chất lợng sản phẩm.

- Cán bộ kỹ thuật ở phân xởng, cán bộ kỹ thuật công nghệ, thiết bị đồng thời có nhiệm vụ:

+ Kiểm tra thờng xuyên trên dây chuyền.

+ Giải quyết các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm.

+ Ghi nhận các kết quả của từng cá nhân ở phân xởng. - Tổ sản xuất tự kiểm tra:

Ngoài ra cần phát huy vai trò quản lý, tinh thần trách nhiệm vật chất đối với các tổ trởng sản xuất, quản đốc phân xởng. Trởng các bộ phận phải có trách nhiệm thờng xuyên nhắc nhở và cùng với nhân viên kiểm tra chất lợng thờng xuyên kiểm tra, giám sát ở từng băng chuyền. Cần thiết lập một chế độ thởng phạt nghiêm minh đối với cả công nhân trực tiếp lắp ráp và cán bộ quản lý trực tiếp trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Thứ hai: công ty cần đào tạo và mở lớp bồi dỡng thêm tay nghề kỹ thuật

kiểm tra cho công nhân và nhân viên KCS và trang bị cho họ công cụ thống kê chất lợng nh: biểu đồ Pareto, biểu đồ xơng cá,... trong việc phát hiện và tìm ra các nguyên nhân gây ra sai lỗi.

4.4. Hiệu quả của biện pháp.

Nếu công ty thực hiện chặt chẽ biện pháp này sẽ hạn chế đợc rất nhiều các lỗi mắc phải trong quá trình lắp ráp, nhờ việc ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các nguyên nhân gây lỗi. Từ đó tăng đợc chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu qui trình của công nghệ.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty điện máy và xe đạp (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w