nhất), tự đánh giá sản phẩm của mình (quá trình, hệ thống chất lợng,...) kết quả là bản tự công bố của doanh nghiệp.
* Đánh giá và thừa nhận của bên thứ hai: khách hàng (bên thứ 2) tiến hành đánh giá, kết quả của hoạt động này sẽ là thừa nhận của khách hàng.
* Chứng nhận của bên thứ ba: hệ thống đảm bảo chất lợng của doanh nghiệp đợc tổ chức chứng nhận (bên thứ 3) tiến hành đánh giá, kết quả của quá trình đánh giá này là cấp chứng chỉ cho doanh nghiệp.
Tự công bố hay thừa nhận của khách hàng có nhiều hạn chế vì nhiều lí do khác nhau bởi vậy để chứng tỏ một tổ chức nào đó đã xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng nào đó ngời ta thờng sử dụng đảm bảo của bên thứ 3 gọi là tổ chức chứng nhận.
Việc chứng nhận hệ thống chất lợng nh là một hình thức đảm bảo rằng công ty sẽ cung cấp sản phẩm có chất lợng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Khách hàng cũng muốn ngời cung ứng có một sự đảm bảo rằng chất lợng sản phẩm đã đợc kiểm tra và xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn đã đợc thừa nhận rộng rãi. Hiện có khoảng 10 tổ chức t vấn và 16 đơn vị chứng nhận ISO 9000 đang hoạt động ở Việt Nam, nh tổ chức chứng nhận của các nớc Anh, Pháp, Mỹ, Singapore,...
III. Tính tất yếu và phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp. doanh nghiệp.
1. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện to lớn cho giao lu, thu thập, nắm bắt và xử lý thông tin trên thị trờng. Nó trở thành vũ khí quan trọng để các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, vơn ra những thị trờng rộng lớn hơn, phục vụ khách hàng kịp thời và hiệu quả cao. Thị trờng không còn là sự độc quyền của một số nớc mà có sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp thuộc
các quốc gia khác nhau. Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới một mặt tạo ra môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh mới nhng mặt khác cũng tạo thêm tính chất cạnh tranh gay gắt. Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có thị trờng tiêu thụ các doanh nghiệp không ngừng nâng cao CLSP. Chất lợng là một trong những giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngợc lại, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao tạo điều kiện cho đổi mới công nghệ, nâng cao CLSP của doanh nghiệp. Sự cần thiết của nâng cao CLSP đợc thể hiện ở những ý nghĩa sau:
- Đối với doanh nghiệp: CLSP là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng, tạo uy tín và danh tiếng cho sản phẩm của doanh nghiệp. Nâng cao CLSP đồng nghĩa nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu ng- ời tiêu dùng đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
CLSP đợc nâng cao giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu kinh doanh đó chính là lợi nhuận. CLSP góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ từ đó góp phần đẩy mạnh tiến độ sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo việc làm ổn định cho ngời lao động, tăng thu nhập cho họ và làm cho họ tin tởng vào doanh nghiệp.
- Đối với nền kinh tế quốc gia: việc tăng chất lợng đảm bảo cung ứng những sản phẩm có chất lợng cao cho xã hội, kích thích tiêu dùng. Riêng đối với những sản phẩm thuộc t liệu sản xuất, tăng chất lợng sẽ góp phần tăng kỹ thuật hiện đại trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo nâng cao năng suất lao động.
- ý nghĩa quốc tế: CLSP cao đặc biệt là đối với những mặt hàng xuất khẩu sẽ tăng uy tín của nớc ta trên thị trờng quốc tế, tạo điều kiện để hàng hoá của n- ớc ta cạnh tranh lành mạnh với hàng hoá của nớc khác.
2. Phơng hớng của việc nâng cao CLSP trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. hiện nay.
Chất lợng cha phù hợp, mẫu mã chậm đổi mới, khả năng thiết kế, đổi mới mặt hàng thấp, chi phí cao là nguyên nhân chủ yếu tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam hiện nay. Một trong những khâu yếu nhất là khả năng thiết kế đổi mới sản phẩm kém. Các doanh nghiệp Việt Nam về cơ bản cha có năng lực thiết kế sản phẩm, chủ yếu chạy theo mẫu mã, nhái lại hàng hoá nớc ngoài. Đứng trên góc độ kinh doanh đó là đầu t bị động, đầu t chậm không đúng thời điểm, khi chu kỳ sống của sản phẩm đã đi vào thời kỳ bão hoà, vì vậy khả năng cạnh tranh và tiêu thụ rất thấp.
Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần chú ý tập trung đầu t cho công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới. Nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm là một trong những biện pháp chủ động tích cực nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam.
Mặt khác, để nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh trong dài hạn các doanh nghiệp cần đổi mới đồng bộ, toàn diện công nghệ. Đây là một giải pháp quan trọng nhất đảm bảo một cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết tạo tiền đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Đổi mới công nghệ phải đợc coi là giải pháp trung tâm, có tính chiến lợc tác động lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra, tăng cờng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề và kiến thức về quản lý chất lợng là khâu có ý nghĩa quyết định đến năng suất, chất lợng và hiệu quả của doanh nghiệp. Đó cũng chính là các tiền đề cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Ch
ơng II
phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD ở công ty
điện máy - xe đạp - xe máy (TODIMAX) I. Giới thiệu tổng quan về công ty TODIMAX.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TODIMAX.
Vào năm 1960, do nhu cầu sử dụng hàng điện máy và một số mặt hàng khác, Cục điện máy xăng dầu Trung ơng đợc thành lập. Đến năm 1970 do đòi hỏi của nền kinh tế, Chính phủ ra Quyết định thành lập Tổng công ty điện máy. Đến tháng 6 năm 1981, theo kế hoạch của Nhà nớc và căn cứ vào yêu cầu thực tế của nền kinh tế, Tổng công ty điện máy bị giải thể. Bên cạnh đó thành lập hai công ty Trung ơng trực thuộc Bộ Thơng Mại đó là:
1 - Công ty điện máy trung ơng có trụ sở tại 163 Đại La - Hai Bà Trng - Hà Nội. 2- Công ty xe đạp - xe máy có trụ sở tại 21 ái Mỗ - Gia Lâm - Hà Nội. Cả hai công ty cùng chịu sự chỉ đạo của Bộ Thơng Mại cho đến tháng 12 - 1985 cả hai công ty trên xác lập thành Tổng công ty điện máy và xe đạp xe máy. Lúc này thị trờng tiêu thụ của công ty đã đợc mở rộng ra thị trờng nớc ngoài với nhiều mặt hàng kinh doanh khá đa dạng. Nhng do khủng hoảng từ những năm 1980 đến năm 1990 do bị khủng hoảng chung của nền kinh tế và do quản lý một số khâu còn yếu kém nên việc kinh doanh của công ty bị sa sút.
Ngày 22 - 12 - 1995, căn cứ vào quyết định 95/CP ngày 04 - 12 - 1993 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Thơng Mại, căn cứ vào thông báo số 11/TB ngày 02/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập lại công ty điện máy và xe đạp - xe máy, Bộ trởng Bộ Thơng Mại đã ra quyết định thành lập công ty điện máy và xe đạp - xe máy trên cơ sở giải thể Tổng công ty.
Công ty điện máy và xe đạp - xe máy có trụ sở chính tại 163 Đại La - Hai Bà Trng - Hà Nội. Hiện nay chuyển sang 229 Phố Vọng - Hai Bà Trng - Hà Nội. Công ty điện máy và xe đạp - xe máy đã phát triển đợc mạng lới kinh doanh khá rộng lớn. Hiện nay, Công ty điện máy và xe đạp - xe máy đã có 8 đơn vị kinh doanh chính trực thuộc công ty:
1 - Chi nhánh điện máy - xe đạp xe máy Nam Định, trụ sở 111 Quang Trung - Nam Định.
2 - Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng điện máy, trụ sở số 5 - ái Mỗ - Gia Lâm - Hà Nội.
3 - Cửa hàng kinh doanh điện máy kim khí số 1, trụ sở 163 - Đại La - Hai Bà Trng - Hà Nội.
4 - Cửa hàng kinh doanh kim khí số 1, trụ sở 215 phố Vọng - Hai Bà Trng - Hà Nội.
5 - Cửa hàng kinh doanh kim khí số 5, trụ sở chợ Mơ - Hai Bà Trng - Hà Nội. 6 - Trung tâm kinh doanh xe đạp - xe máy trụ sở 21 ái Mỗ - Gia Lâm - Hà Nội. 7 - Chi nhánh xe đạp - xe máy thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở số 6 -- Lu Hữu Khánh - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh.
8 - Cửa hàng điện từ điện lạnh, trụ sở 92 - Hai Bà Trng - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Nhiệm vụ chính của công ty là chuyên kinh doanh các mặt hàng điện máy dân dụng, ti vi, tủ lạnh, xe đạp - xe máy. Đồng thời thực hiện kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng và tổ chức dịch vụ kinh tế kỹ thuật nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợng và của các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế quốc dân. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ chính của công ty và cũng đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị trờng, công ty đã đề ra nội dung cho hoạt động tổ chức kinh doanh, đó là:
- Tự tổ chức tìm nguồn hàng: điện máy, xe đạp - xe máy và một số mặt hàng tiêu dùng khác phục vụ bán buôn, bán lẻ.
- Tổ chức sản xuất gia công lắp ráp mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty.
- Thực hiện liên kết kinh doanh, hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nớc để có hàng hoá trong nớc và xuất khẩu.
- Tổ chức những hoạt động dịch vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty. Trải qua thời gian 30 năm hoạt động cho đến nay công ty đã lớn mạnh về mọi mặt. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của công ty nh tài sản, vốn, nguồn lực, vật t lao động. Số lao động hiện nay của công ty là 600 cán bộ công nhân viên.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TODIMAX.
Đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động của công ty, giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc và các phòng ban chức năng theo sơ đồ sau.
Đây là mô hình cơ cấu tổ chức liên hợp của bộ máy quản lý công ty (cơ cấu trực tuyến chức năng). Giám đốc công ty đợc sự giúp sức của những cán bộ phòng chức năng, cán bộ các xí nghiệp trực thuộc để ra các quyết định và hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyết định đó. Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động và toàn quyền quyết định công ty, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh tế, quyết định tổ chức bộ máy quản lý và chiến lợc kinh doanh cho công ty.
Sơ đồ 7: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TODIMAX
31 Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài chính Ban thanh tra bảo vệ Phòng kinh doanh xe đạp - xe máy Phòng kinh doanh điện tử - điện lạnh Phòng kinh doanh nguyên vật liệu Trung tâm xe đạp - xe máy Trung tâm Kho Vọng Xí nghiệp sản xuất hàng điện máy Chi nhánh Nam Định Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh Cửa hàng 92 Cửa hàng sơn Cửa hàng 163 Cửa hàng số 1 Cửa hàng số 5 Ban giám đốc
3. Nhiệm vụ của các phòng ban chức năng.
* Ban giám đốc công ty có trách nhiệm kết hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Đảng uỷ và tổ chức công đoàn triển khai Nghị quyết của Đảng uỷ trong việc định hớng kinh doanh, tổ chức bộ máy, công tác cán bộ và giải quyết tháo gỡ khó khăn đa đơn vị dần vào thế ổn định.
Giám đốc công ty trực tiếp điều hành công tác tổ chức cán bộ, công tác tổ chức kinh doanh và quản lý tài chính của công ty đồng thời chịu trách nhiệm tr- ớc Nhà nớc về kết quả mọi mặt của công ty.
* Phòng tổ chức hành chính.
- Giúp giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, quản lý cơ sở vật chất, phơng tiện tổ chức phục vụ các cán bộ và cơ sở làm việc của cán bộ công nhân viên.
- Đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy công tác cán bộ sắp xếp, quản lý và sử dụng lao động, các phơng án về phân cấp quản lý thuộc thẩm quyền đối với các đơn vị trực thuộc phù hợp với mô hình tổ chức của công ty.
- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn, phụ nữ giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, thực hiện kỷ luật lao động trong đơn vị, đề xuất các biện pháp và hình thức khen thởng, kỷ luật đối với ngời lao động nhằm động viên những cá nhân tập thể có thành tích tốt và ngăn ngừa mọi hoạt động tiêu cực trong công ty.
- Trởng phòng tổ chức hành chính có trách nhiệm điều hành hoạt động của phòng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về kết quả hoạt động, thực hiện nhiệm vụ của phòng.
* Các phòng kinh doanh, phòng quản lý kho và cơ sở vật chất.
- Giúp giám đốc trong việc tìm nguồn hàng, tìm đối tác kinh doanh, tìm thị trờng tiêu thụ, mở rộng mặt hàng theo nhiệm vụ đã phân công. Xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh tháng, quí, năm lập phơng án kinh doanh, phơng án khai thác cơ sở vật chất, kho tàng và đảm bảo hiệu quả.
- Mọi hoạt động kinh doanh, dịch vụ của các phòng đều phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, không vi phạm pháp luật, không để tồn đọng dây da kéo dài gây hậu quả xấu cho công tác quản lý.
- Riêng về hàng hoá xuất nhập khẩu phòng nào, đơn vị nào có phơng án đợc ký duyệt, phòng đó đơn vị đó có trách nhiệm hoàn tất thủ tục hải quan, tờ khai hải quan đợc vào sổ quản lý tại bộ phận quản lý trớc khi trình giám đốc và gửi phòng
kế toán 01 bản để kết hợp việc đôn đốc, theo dõi việc tiếp nhận xuất nhập hàng hoá, thực hiện các nghiệp vụ quản lý trong và sau bán hàng.
- Trởng phòng của các phòng kinh doanh, quản lý cơ sở vật chất chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của phòng mình và trực tiếp báo cáo giám đốc về các phơng án kinh doanh, kết quả hợp đồng kinh tế hiệu quả kinh doanh từng lô hàng và các biện pháp xử lý tồn đọng (nếu có). Định kỳ tháng, quí, báo cáo giám đốc tiến độ và thực hiện kế hoạch đợc giao cho các phòng.
* Phòng tài chính - kế toán.
- Giúp giám đốc trong khâu quản lý toàn công ty, tổ chức hạch toán đầy đủ