I/ Chính sách xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta 1 Chính sách xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
2- Hệ thống quan điểm cơ bản đổi mới chính sách ngoại thơng, đẩy mạnh xuất khẩu ở nớc ta.
mạnh xuất khẩu ở nớc ta.
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắt, vơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, mặt khác, đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó, giải quyết.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học - công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới. Điều đó đợc biểu hiện ở chỗ một sự kiện kinh tế của nớc này đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của nớc khác. Một sản phẩm mới của quốc gia này, sau một thời gian đã xuất hiện ngay trên thị trờng nớc khác. Chính vì vậy, ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Hòa nhập với xu thế này, trong công cuộc phát triển kinh tế,
xây dựng đất nớc, đặc biệt là sau khi tiến hành đổi mới kinh tế - xã hội, Đảng và Chính phủ Việt Nam rất coi trọng các hoạt động kinh tế đối ngoại. Việc định ra một cách nhanh chóng chiến lợc phát triẻn kinh tế, trong đó ngoại thơng đợc đặc biệt coi trọng là một vấn đề thời sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay. Chiến lợc kinh tế của Việt Nam phải hớng vào việc không ngừng mở rộng phân công và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, đẩy mạnh các hoạt động ngoại thơng nhằm khai thác tối đa có hiệu quả các thành tựu khoa học - công nghệ và vốn trên thế giới để phát triển kinh tế trong nớc thông qua con đờng xuất, nhập khẩu.
Theo phơng hớng chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 "phát huy lợi thế tơng đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, đáp ứng tới nhu cầu của sản xuất và đời sống, hớng mạnh về xuất khẩu, thay thế xuất khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả"; "Mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nớc, các tổ chức quốc tế, các Công ty và các t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc giữ nguyên độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi và phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc", chính sách và cơ chế quản lý Ngoại thơng của Việt Nam đã đợc thể chế hoá trong pháp luật của Nhà nớc. Có thể tóm tắt điều đó ở những điểm cơ bản sau đây:
2.1- Đẩy mạnh xuất khẩu, bao gồm xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nhập khẩu, về ngoại tệ cần thiết cho kinh tế quốc dân. Thông qua nhập khẩu tranh thủ thiết bị kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến của các nớc trên thế giới nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc, đổi mới cơ cấu kinh tế góp phần tăng trởng kinh tế, tăng cờng khoa học và kỹ thuật của đất nớc.
2.2- Phấn đầu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hàng hóa xuất khẩu, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán quốc tế.
2.3- Khuyến khích tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế phát triênr sản xuất các sản phẩm hớng về xuất khẩu
và những sản phẩm thay hàng nhập khẩu thiết yếu mà sản xuất trong nớc có hiệu quả hơn nhập khẩu.
2.4- Đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu, thị trờng nhập khẩu phù hợp với cơ chế thị trờng trên cơ sở gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, mở rộng giao l- u hàng hóa giữa Việt Nam và nớc ngoài.
2.5- Mở rộng quyền hoạt động ngoại thơng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đi đôi với sự quản lý thống nhất của Nhà nớc trong lĩnh vực ngoại thơng bằng luật pháp và các đòn bẩy kinh tế.
2.6- Xóa bỏ bao cấp và bù lỗ trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh phải có hiệu quả (bao gồm hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội) đồng thời phải thực hiện trách nhiệm xã hội do pháp luật quy định. Khi phục vụ lợi ích chung, trong trờng hợp doanh nghiệp xuất khẩu bị thua thiệt, Nhà nớc có chính sách hỗ trợ thích đáng.
Chính sách ngoại thơng đã và đang hình thành ở nớc ta hoàn toàn xuất phát từ đờng lối xây dựng và phát triển đất nớc của nhà nớc Việt Nam, đồng thời có tính đến xu hớng phát triển của thị trờng thế giới, khả năng phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới.
Trong những năm tới sự phát triển kinh tế ở nớc ta cần hớng về xuất khẩu, coi đây là nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế. Theo kinh nghiệp của nhiều nớc đang phát triển đã đạt đợc sự phát triển cao, đặc biệt là các nớc công nghiệp mới, thì việc lựa chọn chiến lợc hớng về xuất khẩu là một trong những bí quyết quyết định sự thành công trong nhịp độ tăng trởng và phát triển kinh tế.
Để thực hiện vững chắc chiến lợc "hớng về xuất khẩu đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng cơ cấu lại nền kinh tế để hòa nhập và có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Muốn đứng vững và thắng lợi trong cạnh tranh, ta phải biết khai thác và phát huy tối đa và có hiệu quả các nguồn lực trong nớc, phát huy lợi thế so sánh của ta so với các nớc khác.
Nếu ta đã khẳng định "xuất khẩu" là một hớng để cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân, thì ở những ngành nào, địa phơng nào, sản phẩm nào có thể thực hiẹn xuất
khẩu thì phải đầu t, sản xuất ngay, ở những nơi khác cha có điều kiện thì hoặc là tạo điều kiện cho nó hoạt động, hoặc hớng hoạt động của nó vào việc phục vụ những ngành, địa phơng, sản phẩm xuất khẩu.
Những lợi thế so sánh ở mức độ nhất định về lao động, tài nguyên, về vị trí lãnh thổ... cho phép chúng ta sớm có những bớc đi hợp lý hơn trong việc bố trí, sắp xếp lại nền kinh tế theo hớng xuất khẩu.