Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 60 - 62)

II. Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty khố

2. Các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm - điều này đã đợc khẳng định rõ ràng trong nền kinh tế thị trờng. Nâng cao chất lợng sản phẩm luơn là mục tiêu thờng xuyên và cấp thiết. Chát lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, cơng tác quản lý chất lợng sản phẩm phải đợc tiến hành ở mọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình sản xuất.

Sau đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm:

2.1. Nâng cao chất lợng ở khâu thiết kế:

Thiết kế sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thiết kế sản phẩm quyết định tới hình dáng, kích thớc, mầu sắc của sản phẩm sản xuất ra, thiết kế cĩ đẹp thì mới tạo đợc sự hấp dẫn đối với khách hàng. Vì vậy thiết kế sản phẩm phải đợc quan tâm đúng mức, nếu khơng sản phẩm sẽ nghèo nàn, khơng lơi cuốn đợc khách hàng, khả năng tiêu thụ sẽ bị hạn chế.

Chất lợng sản phẩm ở khâu thiết kế thờng là chất lợng mang tính kinh tế kỹ thuật, vì vậy ở khâu thiết kế, Cơng ty cần phải chuyển hố những đặc điểm nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm để chất lợng ở lĩnh vực này

cũng phản ánh chất lợng phù hợp với thị trờng. Để các thơng số kỹ thuật thiết kế cĩ thể áp dụng vào sản xuất cần phải thoả mãn cácyêu cầu sau:

- Đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng - Thích ứng với nhu cầu của thị trờng - Đảm bảo tính cạnh tranh

- Tối thiểu hố chi phí đối với Cơng ty khố Minh Khai, cơng tác thiết kế sản phẩm mới càng trở nên quan trọng; các cơng thức pha trộn nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã, kích thớc, hình dáng của sản phẩm cũng nh bao gĩi cần phải đ- ợc nghiên cứu hết sức cẩn thận và chi tiết. Trong đĩ cơng tác nghiên cứu các đặc điểm về nhu cầu, đặc điểm tâm lý và thị hiếu của thị trờng là hết sức cần thiết.

Thiết kế các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm, đa ra đợc các thơng số rõ ràng để các phân xởng dễ dàng thch hiện, đồng thời thuận tiện trong việc kiểm tra chất lợng sản phẩm sản xuất ra dựa trên các thơng số đĩ.

Với những sản phẩm truyền thống, mặc dù những sản phẩm này đã cĩ thị trờng nhng cơng tác thiết kế lại các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng cần đợc thực hiện nhằm hồn thiện hơn nữa chất lợng sản phẩm của Cơng ty, tạo ra uy tín và gây ấn tợng cho khách hàng. Với các sản phẩm khố treo, ngồi các chỉ số về độ bền, độ an tồn, chịu va đập... thân khố nên đợc thiết kế chế tạo dìa ra ơm gần hết cầu khố để nâng cao khả năng chống cắt; một yêu cầu nữa đợc đặt ra trong thiết kế là gang xám mác cao dùng để tạo thân khố, sau khi đúc cần đợc ủ trong lị cĩ nhiệt độ cao, nhờ vậy để tinh thể gang đợc ổn định, khi dập mác thân khố khơng bị vỡ hoặc rạn nứt.

Đối với các loại khố cửa nĩi chung, nhợc điểm là hay bị nớc ma lọt vào làm rỉ sét bi, lị xo bên trong dẫn đến khĩ mở khố, lâu ngày khố sẽ bị cứng luơn, khơng mở đợc. Đây là điểm hạn chế mà Cơng ty cần chú ý khắc phục trong khâu thiết kế.

2.2. Nâng cao chất lợng trong khâu cung ứng:

Sản phẩm khố sản xuất ra của Cơng ty cĩ đợc chất lợng cao hay khơng phụ thuộc vào chất lợng của nguyên vật liệu đợc dùng để sản xuất ra chúng và chất lợng của cơng tác cung ứng các loại yếu tố đầu vào. mục tiêu của nâng cao chất lợng trong khâu cung ứng là đáp ứng đúng chủng loại, chất lợng, thời gian, địa điểm và các đặc tính kinh tế, kỹ thuật của nguyên vật liệu đảm bảo cho quá

trình sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục với chi phí tối u. Để thực hiện đợc yêu cầu trên trong khâu cung ứng Cơng ty cần chú ý những nội dung chủ yếu sau:

- Lựa chọn ngời cung ứng cĩ khả năng đáp ứng những địi hỏi về chất lợng vật t của nguyên vật liệu.

- Thoả thuận về việc đảm bảo chất lợng vật t cung ứng.

- Làm tốt cơng tác kiểm tra nguyên vật liệu mua về, phân loại và bảo quản cận thận.

- Cơng tác tổ chức kho bãi, quản lý kho phải đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý, cĩ hiệu quả. Đội ngũ CBCV quản lý kho phải cĩ trình độ, ý thức trách nhiệm cao để cĩ thể giải quyết tốt các tình huống phát sinh.

Giải quyết tốt cơng tác cung ứng các yếu tố đầu vào là điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu mà khâu thiết kế đề ra.

2.3. Nâng cao chất lợng ở khâu sản xuất:

Thực chất các hoạt động nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở giai đoạn này là cơng tác quản lý chất lợng để sản phẩm sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Việc kiểm tra chất lợng ở giai đoạn sản xuất phải đợc tiến hành thờng xuyên để từ đĩ phát hiện ra những chỗ thực hiện cha tốt đồng thời đi tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Cơng tác kiểm tra phải đợc tiến hành xuyên suốt trong các cơng đoạn sản xuất. Kiểm tra thành phẩm là cơng đoạn cuối cùng để quyết định cho sản phẩm nhập kho để ngăn chặn việc đa sản phẩm hỏng, phế phẩm ra thị trờng.

Kiểm tra chất lợng sản phẩm theo từng cơng đoạn sản xuất là việc làm hết sức cần thiết, địi hỏi cán bộ kiểm tra chất lợng sản phẩm phải cĩ chuyên mơn giỏi, cĩ tinh thần trách nhiệm cao và đội ngũ cơng nhân lao động cĩ ý thức tốt trong cơng việc sản xuất mà mình thực hiện.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w