Nhĩm các yếu tố mơi trờng vĩ mơ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 45 - 48)

III. các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của cơng ty khố minh khai.

1. Các yếu tố bên ngồi.

1.1. Nhĩm các yếu tố mơi trờng vĩ mơ.

Trong một vài năm gần đây, tốc độ phát triển nền kinh tế Việt nam khá cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á nhất là vào cuối năm 97, đầu năm 98 đã ảnh hởng hầu hết đến nền kinh tế của các nớc trong khu vực.

Thật vậy, trong thời gian gần đây Cơng ty khố Minh Khai đang đứng trớc 2 đe doạ lớn:

Thứ nhất: do cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với sự sụp đổ của khối bạn hàng truyền thống ở các nớc Đơng âu làm cho ngành cơ khí ở Việt nam nĩi chung và Cơng ty khố Minh Khai nĩi riêng đều lâm vào tình trạng sản xuất khơng cĩ đầu ra.

Thứ 2: chính sách kinh tế mở cửa đã hấp dẫn các Cơng ty nớc ngồi tham gia vào thị trờng khố với sự xuất hiện của các loại khố của Trung quốc, Thái lan, nhật... Hơn nữa, thị trờng ở trong nớc cũng ngày càng hạn hẹp hơn do sự xuất hiện của khố Việt Tiệp, Khố Trúc Sơn.. và một số cơ sở sản xuất nhỏ đã làm cho khả năng cạnh tranh của Cơng ty khố Minh Khai cũng bị yếu đi rất nhiều và cĩ lúc t- ởng nh khơng thể đứng vững trớc sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng.

Khả năng cạnh tranh của Cơng ty khố Minh Khai lúc này đã bị yếu đi rất nhiều và cĩ lúc tởng nh khơng thể tự đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng.

1.1.2. Các yếu tố về khoa học cơng nghệ.

Sự thay đổi về mơi trờng cơng nghệ đơi khi trở thành mối nguy cơ đe doạ đến sự sống cịn của doanh nghiệp. Nĩ làm cho máy mĩc tăng nhanh hao mịn vơ hình do sự lạc hậu về cơng nghệ, tác động đến nhu cầu ngời tiêu dùng và giết chết sản phẩm của doanh nghiệp sau khi sản phẩm mới đợc tung ra thị trờng nhờ áp dụng cải tiến bằng cơng nghệ hiện đại với giá rẻ hơn và phù hợp với ng ời tiêu dùng hơn.

ở Việt nam, cơng nghệ là một đột phá quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, thơng qua đĩ cĩ thể tăng sức cạng tranh của hàng Việt nam trên thị trờng thế giới, thị trờng trong nớc cũng nh tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, việc phát triển cơng nghệ ở Việt nam cịn phải đối mặt với khơng ít khĩ khăn. Cĩ thể liệt kê một số khĩ khăn đĩ nh sau:

- Tiêu chuẩn cơng nghệ sản xuất đã lạc hậu thế hệ so với thế giới và khu vực. Sự phát triển cơng nghệ trên thế giới đợc chia thành 7 giai đoạn thì Việt

nam đang ở giai đoạn thứ nhất và thứ hai. Điều này cĩ nghĩa là Việt nam đang ở giai đoạn sử dụng tài nguyên và cờng độ lao động cao là chủ yếu.

- Vấn đề thiếu vốn cho việc đổi mới và phát triển nghiên cứu để triển khai ở các doanh nghiệp là điều thờng xảy ra

- Nhận thức cho sự đầu t, phát triển khoa học cơng nghệ cịn sai lệch.

- Các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách về thuế, tín dụng, xuất nhập khẩu cha khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp dặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nĩc tích cực áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với một mơi trờng cơng nghệ nh vậy, rrõ ràng là ngàng cơ khí trong nớc khĩ mà cạnh tranh nổi với các cơng ty nớc ngồi cĩ trình độ khoa học cơng nghệ cao hơn nhng với sự nỗ lực vơn lên củ chính mình, Cơng ty khố Minh Khai đã dần nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa, với sự trợ giúp của cơng nghệ thơnh tin và việc thu thập, xử lý các tín hiệu của thị trờng cũng nhanh hơn, chính xác hơn. Việc nắm bắt nhu cầu từ phía thị trờng cũng nh sự biến động của mơi trờng kinh doanh từ đĩ vachj ra những kế hoạch, đa ra những quyết định đúng đắn phcj vụ sản xuất kinh doanh chính là cơng cụ ncạnh tranh mà Cơng ty khố Minh Khai đang áp dụng.

1.1.3. Yếu tố về chính trị - luật pháp.

Thể chế chính trị ổn định cùng mức tăng trởng cao đã làm số lợng các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc ngồi tăng lên nhanh chĩng trong những năm gần đây. Chính trị ổn định đã tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh.

Theo Nghị quyết TW 4 của Chính phủ, một trong những vấn đề cần quan tâm, giải quyết trong thời gian tới là: “Phát triển cơng nghệ chế biến nơng, lâm, thuỷ sản, cơng nghệ hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu và các cơng nghệ then chốt phục vụ nhu cầu nền kinh tế”.

Theo Nghị quyết TW 4 nêu trên, ngành cơ khí phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong năm tới cũng sẽ đợc nhà nớc u tiên cho đầu t chiều sâu. Điều này đợc đánh giá là một biện pháp chiến lợc của Nhà nớc để phát triển nền kinh tế, làm tiền đề cho sự hội nhập với nền kinh tế thế giới trong những năm tới. Nĩ cũng cĩ nghĩa là năng lực cạnh tranh của cơng ty khố Minh Khai nĩi riêng và của

ngành cơ khí tiêu dùng nĩi chung sẽ đợc nâng cao so với các đối thủ nớc ngồi- các đối thủ hết sức lớn mạnh về quy mơ thị trờng cũng nh sức cạnh tranh về chất lợng, giá cả sản phẩm. Tuy nhiên các lợi thế này sẽ mất đi nếu chính phủ các n- ớc khác cũng u tiên cho ngành tiêu dùng, phục vụ xuất khẩu.

Việc ban hành luật thuế giá trị gia tăng (VAT) chính thức đợc thực hiện vào ngày 1/1/2000 cĩ ảnh hởng tới hầu hết các lĩnh vực và mọi ngành nghề trong nền kinh tế. ở một số ngành, những ảnh hởng này cịn gây xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là đối với những cơ sở sản xuất sản phẩm với tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lơns trong giá thành.

Trớc đây Luật thuế doanh thu áp dụng đối với ngành cơ khí tiêu dùng là 1%. Sau khi Luật thuế VAT ban hành đã đợc áp dụng với mức thuế mới là 10%. Tất nhiên về lý thuyết luật thuế giá trị gia tăng là kết quả, là bớc đi đúng đắn, đúc kết từ những kinh nghiệm của các nớc tiên tiến trên thế giới nhng khi áp dụng vào Việt nam trong hồn cảnh hiện nay thì nĩ vẫn cịn nhiều bất cập, gây cản trở khĩ khăn đối với các doanh nghiệp. Một thực tế cho thấy sau khi luật thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng ở Việt Nam rất nhiều các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ nguồn cung ứng nguyên vật liệu trong nớc lâm vào tình trạng khĩ khăn, chi phí sản xuất tăng vọt và bị thua lỗ. Nguyên nhân là do phần lớn các nguyên vật liệu mà doanh nghiệp nhập vào đều khơng cĩ xuất xứ, phải mua bán trơi nổi trên thị trờng nên khơng cĩ hố đơn thuế giá trị gia tăng, do đĩ khơng đợc khấu trừ thuế đầu vào làm tăng chi phí sản xuất.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w