Phân tích kĩ thuật

Một phần của tài liệu Đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn SSI (Trang 25 - 30)

II. Hoạtđộng đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tạ

2.1.3.2Phân tích kĩ thuật

2. Quy trình và thủ tục thực hiện đầu tư theo phương thức tự doanh

2.1.3.2Phân tích kĩ thuật

Phân tích kĩ thuật là phương pháp dựa vào diễn biến giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ và dự đoán xu thế giá trong tương lai.

* Đường MACD là gì?

MACD là 1 trong những chỉ số được người giao dịch tiền tệ sử dụng phổ biến nhất. Đây là chỉ số động lượng hỗ trợ trong việc xác định những xu hướng, cùng lúc đó có thể chỉ ra được sự đảo ngược hay những điều kiện vượt mua (mua quá mức chấp nhận - overbought)/ vượt bán (bán quá mức chấp nhận - oversold). MACD được tính bằng cách lấy sự khác biệt giữa 2

mức di chuyển trung bình theo luật số mũ. 2 mức di chuyển trung bình này thường được sử dụng là 26 ngày và 12 ngày.

MACD có thể được sử dụng cho giao dịch như thế nào?

Cách thông thường nhất để sử dụng MACD là để mua/bán 1 cặp tiền tệ khi nó vượt qua đường tín hiệu hay còn gọi là mức 0. Một tín hiệu bán xuất hiện khi MACD nằm dưới đường tín hiệu trong khi 1 tín hiệu mua xuất hiện khi MACD tập hợp trên đường tín hiệu.

Overbought/Oversold (Vượt mua/vượt bán)

MACD cũng có thể được sử dụng như là 1 chỉ số vượt mua/vượt bán. Khi di chuyển trung bình ngắn hạn di chuyển 1 cách đáng chú ý ra khỏi di chuyển trung bình dài hạn (ví dụ MACD tăng) thì nó giống như là những di chuyển giá tiền tệ đang bắt đầu kiệt quệ và sẽ sớm trở lại mức độ hiện thực.

Biểu đồ 1.1: Đường MACD

*Đường RSI là gì ?

RSI có lẽ là chỉ thị phổ biến nhất được nhóm người giao dịch FX sử dụng. Nó được phát triển bởi J. Welles Wilder Jr. để đo sức mạnh hay động lực của 1 cặp tiền tệ. Chỉ số này được tính bằng cách so sánh thành tích hiện tại của cặp tiền tệ với thành tích trong quá khứ của nó, hoặc so sánh những ngày ở trên của nó với những ngày ở dưới. Mức chia độ của RSI là 0-100, nếu điểm nào trên 70 thì được xem là vượt mua trong khi điểm nào dưới 30 thì được xem là vượt bán. Khung thời gian chuẩn của cách đo này là 14 periods mặc dù 9 và 25 periods cũng thường được sử dụng. Nói chung, càng nhiều periods thì có khuynh hướng đem lại dữ liệu càng chính xác hơn.

RSI có thể được sử dụng để xác định những điều kiện vượt trội hay những sự đảo ngược của xu hướng thị trường.

RSI trên 70 được xem là vượt mua và chỉ ra tín hiệu bán. RSI dưới 30 được xem là vượt bán và sẽ ngụ ý 1 tín hiệu mua.

Biểu đồ 1.2: Đường RSI

* Bollinger Bands

Bollinger Bands rất giống với di chuyển trung bình. Những dãy được vẽ với 2 sự chênh lệch theo chuẩn trên và dưới của di chuyển trung bình. Điều này thường không dựa trên di chuyển trung bình đơn giản, mà di chuyển trung bình theo số mũ có thể được sử dụng để tăng mức nhạy cảm của chỉ số này. Một di chuyển trung bình đơn giản 20 ngày được xem là dãy trung tâm và 2 sự chênh lệch theo chuẩn cho những dãy bên ngoài. Chiều dài

của di chuyển trung bình và số chênh lệch có thể được thay đổi luân phiên để thích hợp hơn với những người giao dịch và tính linh động của cặp tiền tệ. Thêm vào đó sự xác định mức giá và tính linh động có liên quan thì dãy Bollinger có thể kết hợp diễn biến giá và những chỉ số khác để phát ra những tín hiệu và là tín hiệu cho những di chuyển đáng chú ý.

Bollinger Bands thường được những người giao dịch sử dụng để tìm ra những di chuyển giá quá khích không thể chống cự lại được, bắt kịp những thay đổi trên thị trường, xác định những mức độ hỗ trợ/kháng cự và theo dõi sự co/nở trong tính linh động. Có rất nhiều cách để giải thích Bollinger Bands.

Một phần của tài liệu Đầu tư chứng khoán thông qua nghiệp vụ tự doanh tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn SSI (Trang 25 - 30)