Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty que hàn điện Việt Đức (Trang 31 - 52)

1-/ Đặc điểm hoạt động và mặt hàng kinh doanh của Công ty.

a, Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hoạt động của Công ty Que hàn điện Việt - Đức là sản xuất và kinh doanh que hàn điện các loại. Công ty là một doanh nghiệp hoạt động hơn 30 năm và rất có uy tín

trong lĩnh vực sản xuất que hàn điện. Hiện nay Công ty là một trong những cơ sở sản xuất que hàn điện lớn nhất cả nớc. Với uy tín, chất lợng và kinh nghiệm của mình sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ rộng rãi trên toàn quốc.

Công ty có các đại lý trong toàn quốc. Các đại lý tiêu thụ sản phẩm cho Công ty và hởng hoa hồng trên cơ sở hợp đồng kinh tế cùng có lợi.

Về công nghệ sản xuất: Công ty có 6 dây chuyền thiết bị toàn bộ do Đức viện trợ. Để có thể phát triển đợc trong tơng lai Công ty cần chú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất.

Trong sản xuất que hàn điện giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, để giảm chi phí và nâng cao chất lợng vật t cung ứng Công ty

đó thực hiện hỡnh thức đấu thầu cỏc lụ vật t cú giỏ trị lớn nh lừi que, Ferro Mangan...

Với phơng châm “ chỉ cung cấp cho thị trờng những sản phẩm chất lợng tốt”

công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm luôn đợc duy trì một cách đều đặn và có hệ thống qua tất cả các công đoạn từ khâu lấy mẫu kiểm tra chất lợng nguyên liệu

đầu đến khâu sản phẩm hoàn thành nhập kho đa ra thị trờng tiêu thụ và chịu trách nhiệm đến cùng về chất lợng sản phẩm của Công ty đối với ngời sử dụng. Hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002. Đây sẽ là một u thế rất lớn của Công ty trong tiêu thụ sản phẩm và cạnh tranh trên thơng trờng.

b, Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh:

Que hàn điện là mặt hàng thuộc nhóm t liệu sản xuất phục vụ cho các ngành xây dựng cơ bản, cơ khí, đóng tàu, hàn dân dụng...Do vậy: Quy mô sản xuất và tiêu thụ mặt hàng này phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các ngành đó. Khi

đất nớc ta thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì các ngành trên sẽ phát triển rất mạnh do vậy mà khả năng tiêu thụ sản phẩm này ngày càng cao.

Que hàn điện là một loại hàng vừa phục vụ cho nhu cầu công nghiệp (các doanh nghiệp đóng tàu, xây dựng..) vừa phục vụ cho nhu cầu dân dụng (các cơ sở sửa chữa cơ khí nhỏ, hàn của hoa của xếp....) cho nên yêu cầu một hệ thống kênh phân phối đa dạng: vừa trực tiếp vừa có kênh gián tiếp.

Một số nguyên liệu chính dùng để sản xuất sản phẩm phải nhập của nớc ngoài.

Các công trình lớn và một số công trình có vốn đầu t nớc ngoài do yêu cầu về mặt kỹ thuật thờng đòi hỏi chất lợng que hàn rất cao mà Công ty cha đáp ứng đợc.

Que hàn điện là mặt hàng công nghiệp chính vì vậy khách hàng rất quan tâm tới các thông số kỹ thuật của nó. Điều này dẫn đến yêu cầu thông tin trên bao bì, catalo phải chính xác đầy đủ, công tác in ấn bao bì phải tổ chức thật tốt.

* Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm:

- Cấu tạo: Que hàn điện gồm có 2 phần:

+ Vỏ bọc: Gồm các khoáng silicat, hợp kim Fero trộn với chất kết dính bao xung quanh lừi. Vỏ bọc cú nhiệm vụ duy trỡ hồ quang tạo khớ, xỉ để bảo vệ mối hàn và hợp kim hoá mối hàn.

+ Lõi que: Chiếm trên 70% khối lợng que hàn có nhiệm vụ điều kim loại vào mối hàn, lừi que đợc chế tạo từ thộp cacbon thấp.

- Quy trình sản xuất và kiểm tra:

+ Thuốc bọc: Gồm các khoáng silicat, Fero khi đa về Công ty đợc KCS kiểm tra sơ bộ rồi lấy mẫu về phân tích thành phần hoá học của chúng.

Những lô đủ tiêu chuẩn kỹ thuật đợc đa đi sấy, nghiền, sàng, phối liệu rồi trộn khô và đóng bao, ở khâu này đợc bố trí 1 nhân viên KCS để kiểm tra chất l- ợng ở từng công đoạn sản xuất.

+ Lừi que: Lừi que đợc nhập ngoại hay do Thỏi nguyờn sản xuất. Trớc khi đa vào sản xuất KCS kiểm tra mác, đờng kính rồi lấy mẫu phân tích thành phần hoá

học. Những lô hàng đủ tiêu chuẩn mớí đợc đa vào cắt. Khi cắt xong công nhân xếp que vào kiện, KCS kiểm tra chất lợng cắt và nghiệm thu.

+ ép: Que cắt và thuốc bọc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đợc đa sang ép, ở đây dùng nớc Silicat làm chất kết dính, trộn ớt, ép bánh rồi ép que ở áp suất 160 -180 kg / cm2) chiều dày và độ lệch tâm của thuốc bọc theo tiêu chuẩn cho phép.

- Phơi sấy: Que ép xong đợc phơi tự nhiên trên dàn để giảm độ ẩm rồi mới đa vào sấy ở nhiệt độ 2600C trong hai giờ.

Que trớc khi sấy đợc KCS kiểm tra lại một lần nữa để loại bỏ que lệch tâm và que xấu. ở đây phòng KCS cũng bố trí lấy mẫu để kiểm tra kỹ thuật hàn của que hàn sản xuất hàng ngày.

Que sấy xong để nguội rồi đóng hộp 4 kg hoặc 5 kg. Ngoài gói hoặc hộp có bao PE chống ẩm. Que gói xong đợc KCS kiểm tra lại một lần nữa về trọng lợng, tỷ lệ que xấu. Que trớc khi xuất xởng đợc lấy mẫu để kiểm tra các chỉ tiêu chất l- ợng quy định.

Sản phẩm trong kho để ở nơi khô ráo, xếp thành kiêu 500 kg trên kệ.

2-/ Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua:

Trong sản xuất kinh doanh kết quả cuối cùng bao giờ cũng là mối quan tâm lớn nhất, nó quyết định sự sống còn, quyết định các hoạt động tiếp theo của công ty. Trong thời gian vừa qua Công ty Que hàn điện Việt - Đức đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, thể hiện ở chỗ doanh thu tăng khối lợng tiêu thụ tăng, đời sống

cán bộ công nhân viên ngày càng cao. Cụ thể kết quả đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1 - Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm 1998 - 2001

N¨m

Giá trị tổng sản lợng Tổng doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách TN bình quân ng- ời/tháng Giá trị

(1000®)

So víi n¨m tríc (%)

Giá trị (1000®)

So víi n¨m tríc (%)

Giá trị (1000®)

So víi n¨m tríc

(%)

Giá trị (1000®)

So víi n¨m tríc (%)

Giá trị (1000®)

So víi n¨m tríc

(%)

1998 20.854.200 - 21.846.500 - 330.000 - 1.299.250 - 564 -

1999 19.080.600 91,5 20.447.300 93,6 290.400 88 746.780 57,5 693 122,9

2000 20.607.000 108 23.105.500 113 336.800 116 903.600 121 814,7 117,6

2001 23.830.000 115,6 25.151.000 108,9 350.000 103,9 1.201.700 133 1.100 135

(Giá trị tổng sản lợng tính theo giá cố định năm 1994)

(Nguồn tài liệu: Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của Công ty các năm 1998 -2001)

Từ bảng bên ta có thể thấy đợc tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 98 - 2001, nhìn chung năm sau luôn vợt mức năm trớc. Điều đó thể hiện sự năng động, nỗ lực cũng nh khả năng chiếm lĩnh thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty.

Trong mấy năm qua giá trị sản lợng không ngừng tăng lên: năm 2000 đạt 20.607.000.000 đ tăng 8% so với giá trị tổng sản lợng của năm 1999. Năm 2001

đạt 23,83 tỷ đồng tăng 15,6% so với năm 2000. Đó là do Công ty luôn tìm kiếm, nghiên cứu sản xuất các mẫu mã mới, chủng loại sản phẩm mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Mức doanh thu của Công ty năm sau lớn hơn năm trớc, mức tăng trởng mấy năm gần đây đạt từ 9 - 13%. Năm 2001 đạt 23,105 tỷ với mức tăng trởng 13%. Năm 2001 đạt 25,15 tỷ với mức tăng trởng là 8,9%. Đạt đợc mức tăng trởng nh vậy trong mấy năm gần đây là kết quả của sự năng động, tìm kiếm cơ hội trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã nhận biết đợc nhu cầu thị trờng và mở rộng thị trờng vào miền Trung và miền Nam, khai thác thị trờng hàng dân dụng.

Công ty là một trong những đơn vị thực hiện khá tốt nghĩa vụ với Nhà nớc.

Công ty luôn luôn làm tốt công tác nộp ngân sách một cách kịp thời và đầy đủ, giá

trị nộp ngân sách cũng tăng nhanh theo tốc độ tăng của doanh thu. Năm 2000 giá

trị nộp ngân sách là 903,6 triệu đồng tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 giá trị nộp ngân sách đạt 1,201 tỷ đồng tăng 33% so với năm 2000.

Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng cao tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Điều này đã

khuyến khích ngời lao động trong Công ty làm việc có trách nhiệm hơn, nâng cao năng suất lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Năm 1999 thu nhập bình quân đầu ngời / tháng đạt 693.000 đ, đây không phải là mức thu nhập cao song so với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của Công ty lúc đó thì đây là một cố gắng rất lớn của Công ty trong đảm bảo đời sống cho ngời lao động. Năm 2000 thu nhập bình quân đầu ngời / tháng tăng 17,6% so với năm 1999. Năm 2001 là năm đầu tiên thu nhập bình quân / tháng đạt lớn hơn 1 triệu đồng / ngời (1,1 triệu) tăng 35% so với năm 2000.

Năm 1999 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty giảm sút hơn năm 1998 là do các nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan là do tình hình thị trờng biến động theo chiều h- ớng xấu, sức mua giảm sút, ngành đóng tàu ít việc làm ảnh hởng đến lợng tiêu thụ que hàn, thị phần của Công ty bị co hẹp lại. Sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng quyết liệt do việc xuất hiện các cơ sở sản xuất que hàn nh: Nhà máy Que hàn Hữu Nghị, cơ sở sản xuất que hàn Vĩnh Tuy, km số 9...và thêm vào đó là sự nhập khẩu một lợng rất lớn que hàn Trung Quốc, Hàn quốc cả theo đờng chính thức và nhập lËu.

- Nguyên nhân chủ quan là Công ty không chủ động trong việc cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành vì vậy một phần thị trờng yêu cầu hàng que hàn chất lợng cao, cũng nh dùng trong dân dụng bị que hàn Hàn Quốc và Trung Quốc lấn chiếm.

Năm 2001 tất cả các chỉ tiêu đều lớn hơn so với các năm trớc và đạt kế hoạch

đề ra. Công ty đã giữ vững đợc thị trờng hiện có và mở rộng thị trờng mới bằng việc đặt thêm đại lý, nghiên cứu sản phẩm mới: năm 2001 Công ty đã sản xuất 2 chủng loại que hàn là VD6013 và J421, qua thời gian sản xuất và tiêu thụ đã góp phần mở rộng thị trờng và tăng thêm thị phần tiêu thụ các sản phẩm của Công ty,

đặc biệt là thị trờng miền Trung và miền Nam (tổng lợng tiêu thụ của các sản phẩm này trong năm 2001 là 450 tấn). Trong năm này Công ty đã nghiên cứu và triển khai việc cải tiến chất lợng thuốc bọc que hàn N46 làm cho que hàn N46 có

độ nhạy hồ quang cao hơn và điều này đã đợc khách hàng đánh giá cao sau thời gian sử dụng.

Với xu hớng phát triển thông qua các kết quả đã đạt đợc của năm 2000 và năm 2001 đã thể hiện đợc hớng đi đúng của Công ty Que hàn điện Việt - Đức trong quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khắc nghiệt.

Với khả năng của mình chắc chắn Công ty Que hàn điện Việt - Đức đạt đợc mục tiêu đề ra năm 2002

III-/ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Que hàn

điện Việt - Đức:

1-/ Thị trờng mặt hàng que hàn điện:

Thị trờng mặt hàng que hàn điện thuộc thị trờng hàng công nghiệp. Que hàn

điện là sản phẩm phục vụ cho hàn nối, đắp kim loại thuuộc các lĩnh vực: đóng tàu, thuyền; sửa chữa tàu thuyền; chế tạo dầm thép kết cấu thép; xây dựng cầu đờng;

cơ kim khí; xây dựng nhà; khai thác than, sửa chữa chế tạo máy trong các đơn vị sản xuất; hàn dân dụng: làm cửa hoa cửa xếp...

Trong năm 2001 tổng sản lợng que hàn tiêu thụ của cả nớc ớc đạt 30.000 tấn.

Trong đó lợng que hàn tiêu thụ trong các ngành: đóng tàu, giao thông vận tải, cơ

khí, xây dựng chiếm khoảng 70% còn lại 30% là thị trờng hàn của các khách hàng thuộc các cơ sở tổ hợp và t nhân.

Với thị trờng thuộc nhóm khách hàng là các doanh nghiệp đóng tàu, giao thông vận tải, cơ khí xây dựng cần loại que hàn có độ bền vững cao, mối hàn không bị bong sau rất nhiều năm thi công.

Với thị trờng thuộc nhóm khách hàng là các cơ sở tổ hợp t nhân họ cần loại que hàn có hồ quang nhạy, tính bền vững của mối hàn không cần cao lắm.

ở nớc ta hiện nay có khá nhiều cơ sở sản xuất que hàn điện, song có thể nêu ra các cơ sở có mức tiêu thụ khá trên thị trờng: xí nghiệp Z177, nhà máy que hàn Hữu Nghị - Vĩnh Phú, Công ty Que hàn điện Việt - Đức, xí nghiệp Que hàn điện Khánh Hội.

Nhìn chung ở nớc ta Que hàn điện đợc cung cấp ra thị trờng từ hai nguồn:

- Sản xuất trong nớc: Nhập nguyên liệu chính của nớc ngoài về để sản xuất, một số cơ sở sản xuất que hàn điện nhập luôn thuốc bọc của Trung Quốc và chỉ phải thực hiện công đoạn ép que để thành que hàn. Sản xuất trong nớc chỉ chiếm gần 50% sản lợng tiêu thụ.

- Nhập khẩu: Chiếm hơn 50% số lợng que hàn tiêu thụ trên thị trờng. Đây là con số tơng đối lớn mà trong đó không ít là nhập lậu (chủ yếu từ Trung Quốc).

Theo nguồn nhập khẩu này còn có các Công ty liên doanh nớc ngoài khi vào xây dựng nhà xởng ở Việt Nam đã mang theo que hàn từ nớc họ.

2-/ Hoạt động nghiên cứu thị trờng của Công ty:

Hiện nay công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty do phòng tiêu thụ đảm nhận mà trực tiếp là các nhân viên tiếp thị. Các nhân viên tiếp thị vừa có nhiệm vụ mở đại lý, chào hàng, bán hàng vừa có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng.

Các thông tin về thị trờng đợc thực hiện theo hai cách:

- Nghiên cứu tại văn phòng: Đội ngũ tiếp thị thu thập các thông tin về thị tr- ờng nh: nhu cầu của các ngành có liên quan nh đóng tàu, toa xe đối với sản phẩm que hàn điện, sự gia nhập mới và số lợng các đối thủ cạnh tranh...qua các tài liệu sách báo. Song nguồn tài liệu này còn rất hạn chế rất lớn đến tính toàn diện và chính xác của thông tin thu thập đợc.

- Nghiên cứu thực tế: Các nhân viên tiếp thị tiếp cận các thị trờng mà mình phụ trách để nắm bắt khả năng tiêu thụ sản phẩm, giá cả thị trờng khu vực, thu thập thông tin phản hổi từ khách hàng...

Ngoài ra Công ty cũng thờng xuyên cử các đoàn cán bộ đi khảo sat thị trờng;

tổ chức hội nghị khách hàng để biết đợc những nhu cầu từ các đại lý, đơn vị sử dông.

* Về công tác xử lý thông tin và ra quyết định:

Công tác xử lý thông tin thị trờng hiện nay của Công ty do phòng Tiêu thụ

đảm nhận. Thông tin sau khi đợc thu thập sẽ đợc tổng hơp phân tích rồi đợc trình lên ban giám đốc để ban giám đốc ra quyết định sản xuất kinh doanh.

3-/ Tổ chức mạng lới tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Que hàn điện Việt - Đức.

Với hơn 30 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh que hàn điện, Công ty Que hàn điện Việt - Đức đã xây dựng đợc một mạng lới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp. Sản phẩm của Công ty nhờ vậy đã xuất hiện trên hầu hết các địa phơng.

a, Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị tr ờng:

Bảng 2 - Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng.

Khu vùc

Tiêu thụ năm 1999 Tiêu thụ năm 2000 Tiêu thụ năm 2001 Lợng

(tấn) Tỷ trọng

(%) Lợng

(tấn) Tỷ trọng

(%) Lợng

(tấn) Tỷ trọng (%)

Hà Nội 613 21,8 609,3 19 710 19,60

Hải Phòng 647 23 769,7 24 922 25,5

Quảng Ninh 450 16 520 16,2 523 14,45

Nam Định 78,6 2,8 96 3 110 3,04

Hà Tây 70,3 2,5 90 2,8 115 3,17

Thái Nguyên 81,6 2,9 99 3,1 109 3

Các tỉnh Miền

Bắc khác 329 11,7 346 10,8 301 8,31

Thanh Hoá 42 1,5 48 1,5 52 1,44

Nghệ An 45 1,6 54,5 1,7 55 1,5

Hà Tĩnh 22,5 0,8 25,5 0,8 33 0,93

Đà Nẵng 112,5 4 151 4,7 185 5,1

Khánh Hoà 36,5 1,3 45 1,4 43 1,2

Bình Định 31 1,1 25,5 0,8 30 0,83

TP HCM 211 7,5 256,5 8 333 9,2

Đồng Nai 42 1,5 70 2,2 101 2,8

Tổng cộng 2813 100 3207 100 3622 100

Biểu 1 - Cơ cấu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

77%

12% 11%

Thị trường miền Trung Thị trường miền Bắc Thị trường miền Nam

(Nguồn: Phòng tiêu thụ Công ty cung cấp)

Từ bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trờng ta thấy: Các tỉnh thành phố có ngành công nghiệp phát triển đặc biệt là các ngành đóng và sửa chữa tàu là thị trờng chính của Công ty.

Thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm của Công ty với mức tiêu thụ hàng năm luôn chiếm gần 80% tổng sản lợng tiêu thụ. Trong đó tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với sự phát triển của các ngành: đóng và sửa chữa tàu, khai thác than, cơ khí xây dựng...là khu vực mà Công ty đặc biệt quan tâm:

Năm 1999 sản lợng tiêu thụ tại đây là 1710 tấn chiếm 60,8% tổng sản lợng tiêu thụ; năm 2000 sản lợng tiêu thụ là 1893 tấn chiếm 59,2% tổng sản lợng tiêu thụ tăng 189 tấn. Năm 2001 sản lợng tiêu thụ tại khu vực này là 2004 tấn tăng tăng 305 tấn so với 2000. Nh vậy: có thể thấy với tiềm năng của khu vực này Công ty

đã tận dụng và luôn tăng đợc sản lợng tiêu thụ qua mỗi năm. Với lợi thế của Công ty về uy tín, chất lợng sản phẩm, khoảng cách địa lý đối với tam giác kinh tế này thì đây vẫn là thị trờng trọng điểm của Công ty trong thời gian tới. Để chiếm lĩnh hoàn toàn thị trờng này Công ty cần mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm của mình.

Đối với thị trờng các tỉnh miền Bắc khác: Nam Định, Thái Nguyên, Hà Tây...lợng tiêu thụ tăng lên hàng năm cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trên tổng sản l- ợng: năm 2000 tăng 72 tấn so với năm 1999; năm 2001 tăng 3,5 tấn. Điều đó chứng tỏ rằng bên cạnh việc chú trọng khai thác thị trờng truyền thống là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Công ty đã quan tâm đến thị trờng các tỉnh miền Bắc khác. Việc tăng sản lợng tiêu thụ ở các tỉnh này do sự phát triển của các ngành công nghiệp địa phơng có liên quan đến sử dụng đến que hàn nh: cơ khí, chế tạo, xây dựng, hàn dân dụng...và sự nỗ lực của Công ty trong việc tiếp thị, mở rộng mạng lới tiêu thụ.

Thị trờng miền Trung: Đây là khu vực có ngành công nghiệp cha phát triển vì

vậy nhu cầu sử dụng que hàn điện không cao. Đà Nẵng là tỉnh có mức tiêu thụ lớn nhất trong khu vực nhờ sự phát triển của ngành đóng tàu. Mức tiêu thụ que hàn của Công ty ở khu vực này chỉ chiếm 10 - 11% tổng sản lợng tiêu thụ của Công ty song có sự tăng lên hàng năm cho thấy những dấu hiệu tích cực từ thị trờng này.

Thị trờng miền Nam: Đây là thị trờng có nhu cầu sử dụng que hàn rất lớn do sự tập trung các ngành: đóng tàu, xây dựng cơ sở hạ tầng thuỷ điện, cơ khí...có thể nói đây là thị trờng sử dụng que hàn điện lớn nhất cả nớc song Công ty mới tiêu thụ đợc một lợng rất khiêm tốn ở khu vực này. Trong năm 1999 lợng tiêu thụ ở thị trờng miền Nam là 253 tấn chiếm 9% tổng sản lợng tiêu thụ của Công ty trong năm 2000 con số này là 327,5 tấn tăng 74,5 tấn so với 1999. Năm 2001 sản lợng tiêu thụ đạt đợc ở đây đạt 434 tấn tăng 106,5 tấn. Điều này cho thấy Công ty bớc

đầu đã tiếp cận đợc với thị trờng đầy tiềm năng này, đó là kết quả của công tác cải

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty que hàn điện Việt Đức (Trang 31 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w