Phơng hớng phát triển và nhu cầu về vốn của Công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 57 - 59)

- Chi phí vốn chủ sở hữu.

1. Phơng hớng phát triển và nhu cầu về vốn của Công ty trong thời gian tới.

1.1. Phơng hớng phát triển của Công ty TNHH Trần Lâm.

1.1.1/ Phơng hớng phát triển chung.

Giai doạn vừa qua đợc đánh gía là một giai đoạn khó khăn đối với công ty, do cha có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ yếu; cha nắm bắt đợc thị trờng tiêu thụ; đội ngũ nhân viên còn nhiều yếu kém...Tuy vậy nó lại đợc đánh giá là hết sức quan trọng, bởi dây là giai đoạn tạo cơ sở, củng cố và phát triển ở giai đoạn sau. Mặc dù gặp nhiều khó khăn song công ty đã cố gắng tận dụng mọi tiềm năng để hoàn thành kế hoạch tạo bớc đệm cho sự phát triển sắp tới.

Phơng hớng chung cho giai đoạn sắp tói là công ty vẫn chủ yếu sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có thị trờn tiêu thụ rộng rãi: Cá sản phẩm in, buôn bán lơng , thực phẩm cong nghệ... Với mục tiêu nâng cao chất lợng ản phẩm và dịch vụ; nâng cao năng suất, giảm giá thành thông qua giảm chi phí sản xuất. Cũng trong thời gian này, công ty sẽ tiếp tục đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, đào tạo và nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên ... Giai đoạn 2001-2006 , công ty dự kiến doanh thu tăng 20% năm, tốc dộ tăng lợi nhuận thực hiện là 60%. Do đó sẽ dự kiến nộp ngân sách tăng bình quân 21,5% đồng thời cải thiện đời sống lao động giúp thu nhập bình quân ngời lao động tăng15% năm . Để làm đợc điều đó công ty cần có sự hỗ trợ giúp đỡ của các đối tác, cùng với sự nỗ lực của mọi nhân viên trong công ty để tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp thực hiện đợc những kế hoạch đề ra.

1.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể cần đạt đợc trong năm 2002.

ty rất coi trọng. Phòng kế hoạch chịu trách nhiệm đa ra kế hoạch cần thực hiện ngắn hạn cũng nh dài hạn dựa trên năng lực sản xuất kinh doanh và sự phát triển của công ty trong thời gian tới.

Sau đây là những chỉ tiêu cụ thể, công ty cần đạt đợc vào năm 2001. - Giá trị tổng sản lợng: 2.800 triệu đồng

- Doanh thu tiêu thụ (doanh thu thuần): 3.300 triệu đồng - Tổng nộp ngân sách: 160 triệu đồng

- Lợi nhuận thực hiện: 33,3 triệu đồng - Tổng số lao động: 60 ngời

- Thu nhập bình quân của lao động: 650.000nghìn đồng/ ngời/tháng.

1.1.3/ Các dự án sản xuất dài hạn liên quan tới nhu cầu về vốn.

Theo báo cáo kế hoạch năm 2002, công ty sẽ tiến hành thực hiện một số dự án sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ với tính khả thi cao, song lại đòi hỏi nhu cầu vốn lớn

Dự án mua một dây truyền công nghệ in mới. Theo kế hoach năm 2002 sẽ tìm đối tác chuyển giao; Năm 2003 thực hiện và đem vào sản xuất thử

Mở thêm 2 chi nhánh dịch vụ các sản phẩm điện tử ,tin học...Dự kiến năm2002sẽ triển khai và thực hiện

Để thực hiện các dự án trên theo đúng kế hoạch, công ty đang gấp rút chẩn bị các điều kiện về nhân lực và tài sản..., trong đó vấn đề đảm bảo vốn cho việc thực thi các dự án này đang là một khó khăn lớn đối với công ty.

2. Dự đoán nhu cầu về vốn của Công ty

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2001 và các chỉ tiêu cụ thể cần đạt đợc vào năm 2001 ta có thể dự đoán nhu cầu về vốn của Công ty TNHH Trần Lâm theo phơng pháp tỷ lệ % trên doanh thu nh sau:

Năm báo cáo 2001:

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 2.673.125.392đ.

- Doanh lợi tiêu thụ: 0,37%. - Trích bảng cân đối kế toán.

Bảng 12: Bảng cân đối kế toán năm 2001.

Chỉ tiêu Đồng Chỉ tiêu Đồng TSLĐ 1.146.301.664 Vốn vay ngắn hạn 760.859.735 - Tiền 41.761.541 Nợ NSNN & CNV 86.817.480 - Các khoản phải thu 170.672.292 Các khoản phải trả 356.173.184 - Hàng tồn kho 828.042 Vai dài hạn 39.184.833 - TSLĐ khác 5.725.787 Vốn chủ sở hữu 679.381.490

TSCD 736.930.266

Tổng cộng tài sản 2.102.409.592 Tổng cộng nguồn vốn 2.102.409.592

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2001.

Năm kế hoạch 2002.

- Doanh thu tiêu thụ 3.300 triệu đồng. - Doanh lợi tiêu thụ 0,7%.

Với các khoản mục có thể thay đổi tơng ứng vốn doanh thu, tính tỷ lệ phần trăm theo doanh thu:

Bảng 13: Tỷ lệ phần trăm tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên BCĐKT năm 2001.

Tài sản Nguồn vốn

Chỉ tiêu % Chỉ tiêu %

Tiền 1,56 Nợ NSNN & CNV 3,25

Các khoản phải thu 6,38 Các khoản phải nợ 13,32

Hàng tồn kho 34,72

TSLĐ khác 0,21

TSCĐ 27,57

Cộng 70,45 Cộng 16,57

Nhìn vào bảng 13 ta thấy: các khoản bên tài sản tính theo doanh thu là 70,45% và đợc trang trải bằng 16,50% các khoản nợ tăng theo doanh thu. Vậy nhu cầu của doanh nghiệp cần là: 70,45% - 16,57% = 53,88%. Điều đó có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu tăng lên của năm 2002 so với năm 2001 phải cần đến 53,88 đồng vốn bổ sung. Theo kế hoạch năm 2002 doanh thu của công ty là 3.300 triệu đồng thì nhu cầu vốn bổ sung là (3.300.000.000 – 2.673.125.392) x 53,88% = 337.760.038 đồng.

Trong đó nhu cầu vốn lu động là: (3.300.000.000 – 2.673.125.392) (53,85% - 27,57%) = 164.742.646 đồng.

Vậy trong năm 2002, Công ty TNHH Trần Lâm cần thêm khoảng 340 triệu đồng vốn bổ sung trong đó cần thêm khoảng 170 triệu vốn lu động.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w