Những kết quả đạt đợc của công ty TNHH Trần Lâm trong việc tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 50 - 57)

- Chi phí vốn chủ sở hữu.

4. Đánh giá tình hình tạo lập vốn của Công ty THHH Trần Lâm.

4.1. Những kết quả đạt đợc của công ty TNHH Trần Lâm trong việc tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Qua phân tích thực trạng tình hình tạo lập vốn có thể thấy Công ty đã đạt đợc một số kết quả sau :

- Phát huy đợc nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên:Qua phân tích thực trạng ở phần 3 ta thấy rằng nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên thực sự đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của công ty.ĐIũu này càng đợc thể hiện rõ khi ta đem so sánh với vốn vay ngân hàng và vốn tín dụng thơng mạI: Năm 1999, vốn vay cán bộ công nhân viên là nguồn tạo vốn ngắn hạn lớn thứ ba chiếm 20,74% vốn ngắn hạn đứng sau vốn tín dụng thơng mại chiếm 31,15% và vốn vay ngân hàng chiếm 35,74% vốn ngắn hạn. Năm 2000, do những khó khăn nhất định hai loại vốn trên đều giảm xuống, vay ngân hàng chiếm 29,24% và vốn tín dụng thơng mại chiếm 29,98%. Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên đã trở thành nguồn cung cấp ngắn hạn chủ yếu chiếm 30,24% vốn ngắn hạn.Nh vậy, có thể nói với tình hình hiện tạI, mà công ty đạt đợc các kết quả nh trên là một thành công đáng ghi nhận và hy vọng trong tơng lai công ty sẽ duy trì , phát triển dợc cáI lợi thế vốn có của mình.

- Khai thác tốt nguồn vốn tín dụng thơng mạI:Với quan đIúm là công cụ tàI trợ tốt cho chính sách tín dụng thơng mạI của mình, công ty đã sử dụng chính sách vốn tín dụng thơng mạI ở mức hợp lí, an toàn, không vợt quá qui mô tàI trợ( ĐIũu này đã đợc phân tích kỹ ở phần 3). Với tình hình tàI chính và qui mô hiện tạI việc thực hiện và đạt đợc những kết quả nh vậy là một đIũu dáng ghi nhận cho sự sáng suốt đối với ban lãnh đạo của công ty.

4.2/ Những hạn chế trong việc tao lập vốn ở công ty TNHH Trần Lâm.

Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt đợc công tác tạo lập vốn của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế cần đợc đề cập tới nhằm rút kinh nghiệm và đề ra những giải pháp khắc phục.

- Chiến lợc vốn còn nhiều rủi ro :Nh đã phân tích ở trên, việc công ty dùng vốn ngắn hạn để tàI trợ cho đầu t dàI hạn là một diều mang tính rủi ro cao. Mặc dù hiện nay việc tiến hành vay vón ngắn hạn vẫn diẽn ra suôn xẻ, song trong dàI hạn công ty vẫn phảI tuan thủ nguyên tắc dùng vốn dàI hạn để đầu t dàI hạn .Làm dợc diều đó công ty mới có thể có một chiến lợc vốn ổn định, hợp lí phục vụ cho quá trình sản xuát kimh doanh lâu dài.

-Cơ cấu vốn cha hợp lí: Với chỉ tiêu chi phí nợ vay trớc thuế và lãi: 6,79% lớn hơn rất nhiều so với chỉ tiêu e bit/Tổng tài sản: 5,05%. Điều này chứng tỏ công ty đang rơi vào tình trạng hiệu ứng đòn bẩy âm, sử dụng nợ quá nhiều và không hợp lý đã làm giảm giá trị tài sản của chủ sở hữu.

- Cha tìm đúng nguồn đáp ứng nhu cầu vốn:Qua phân tích các dũ liệu ở mục 3.4.2, đã chỉ rõ công ty đã không tìm đúng nguồn đáp ứng cho nhu cầu vốn. Tình trạng này xuất phát từ việc đã thực hiện chiến lợc vốn nh đã nói ở trên. nếu duy trì tình trạng này, công ty sẽ gặp rất nhiều rủi ro, khả năng nắm bắt những thời cơ thuận lợi và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bị hạn chế.

-Cha tận dụng hết tiềm năng các nguồn huy động: Tình hình năm 2001 cho thấy, công ty đang thiếu vốn để dài hạn đầu t cho tài sản cố định. Vậy mà thực tế công ty đã cha biết tận dụng tiềm năng của các nguồn huy động vốn có: + Lợi nhuận thấp hạn chế việc huy động vốn chủ sở hữu bổ xung vào vốn kinh doanh( cứ 100 đ doanh thu mới đem lạI 0,35đ lợi nhuận)

+ Cha biết biến vốn vay ngắn hạn từ công nhân viên thành vốn vay dàI hạn( Do thực tế nhiều cán bộ công nhân viên đã góp cả gốc lẫn lãI để gửi tiíep kì sau)

+ Cha tận dụng đợc vốn vay dàI hạn từ quỹ đàu t và hỗ trợ phát triển do chí phí cho nguồn này khá cao mà tình hình tàI chính công ty lạI yếu kém( Biểu hiện năm 2000 sụt giảm từ141 triệu đồng xuống còn39,2 triệu đồng). . Công ty cần thấy rằng chi phí cho nguồn huy động chỉ là một vấn đề cần giải quyết. Vấn đề chính là ở chỗ khả năng tạo lợi nhuận của công ty còn thấp. Công ty cần có biện pháp để khắc phục vấn đề.

+ Không thể tận dụng đợc nguồn vay ngắn hạn từ ngân hàng, do cac nguyên nhân sau: Do tình hình tàI chính yếu kém của công ty

Khối lợng ngân hàng cho vay còn quá ít cha xứng với tầm quan trọng là kênh tạo vốn lớn cho các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam hiện

Lãi suất cho vay là cao so với các doanh nghiệp khác là khách hàng của Ngân hàng công thơng II, Quận Hai Bà Trng, ngân hàng

cho vay ngắn hạn đối với công ty. Điều này dẫn đến chi phí vay vốn ngắn hạn cao ảnh hởng trở lại tới hoạt động của công ty.

Nh vậy trong thời gian tới công ty cần xem xét để có thể khai thác tiềm năng của các nguồn sẵn có.

- Cha đa dạng cac hình thức huy động: Công ty thực tế chỉ tập trung vào các hình thức huy động vốn cơ bản thờng tháy nh vay ngân hàng, vốn tín dụng thong mạI,….Thực tế công ty có thể kêu gọi liên kết góp vốn trong nớc, huy đọng vốn thông qua hình thức thuê mua tàI chính…. Đó là các hình thức huy động vốn dài hạn rất thích hợp với việc đáp ứng cho nhu cầu thay thế máy móc trang thiết bị dây chuyền công nghệ lạc hậu đang đ- ợc sử dụng tại công ty. Trong thời gian tới, công ty nên xem xét để đa dạng các hình thức huy động phát triển các hình thức huy động mới phù hợp với đặc điểm công ty đáp ứng đợc những đòi hỏi về vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.3.Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trên

Có thể thấy công tác huy động tạo lập vốn của công ty còn nhiều hạn chế là do những nguyên nhân chính sau đay:

Thứ nhất: cha thiết lập cơ cấu vốn mục tiêu, việc tính toán chi phí vốn còn cha đầy đủ.

Mặc dù hiện tại công ty đã thấy đợc việc vay nợ nhiều thì công ty sẽ phải trả lãi vay nhiều và sẽ bị giảm thu nhập, song công ty vẫn cha xác lập cho mình cơ cấu vốn mục tiêu. Hoạt động tạo lập vốn của công ty mới chỉ là thực hiện các phơng thức huy động vốn quen thuộc, cố gắng khai thác tối đa các nguồn sẵn có với chi phí rẻ mà cha hình thành cho mình một cơ cấu vốn phải hớng tới, điều chỉnh các hoạt động huy động vốn theo cơ cấu đó. Đây chính là nguyên nhân làm cho cơ cấu vốn của công ty còn cha hợp lý, các phơng thức huy động cha đợc đa dạng, cha phát triển các hình thức huy động mới, cha nhấn mạnh đợc tầm quan trọng của mỗi nguồn.

Việc tính toán chi phí vốn cũng cha đầy đủ mặc dù chi phí vốn là một yếu tố có tác động rất lớn tới hoạt động tạo vốn của công ty. Công ty mới chỉ xem xét chi phí của các nguồn phải tra lãi vay. Với các nguồn khác, chi phí có thể

ẩn dới hình thức này hay góc độ kia nh nguồn vốn tín dụng thơng mại thì cha đợc tính đến. Thêm vào đó tính toán chi phí vốn trung bình là công việc cũng rất quan trọng dùng làm chỉ tiêu quyết định có nên thực hiện các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh hay không cũng cha đợc thực hiện ở công ty.

Trong thời gian tới, công ty cần phải dựa vào kế hoạch phát triển của mình để tính toán chi phí vốn và thiết lập cơ cấu vốn mục tiêu, từ đó mới có thể lựa chọn khai thác các nguồn vốn mà công ty thấy có lợi.

Thứ hai: Công tác dự đoán nhu cầu vốn còn cha tốt.

Năm 2000, doanh thu tiêu thu của công ty giảm còn 2,3 tỷ trong khi năm 1999, doanh thu tiêu thụ là 2,6 tỷ. Thế nhng tổng nguồn vốn năm 2000 gia tăng từ 1,9tỷ len 2,08 tỷ. Sang năm 2001, doanh thu tiêu thụ tăng lên 2,7 tỷ, nhu cầu vốn cần gia tăng thì tổng nguồn vốn năm 2001 chỉ co khoảng 1,88 tỷ. Đó là những biểu hiện chứng tỏ công tác dự đoán nhu cầu vốn của công ty tuy đã đợc thực hiện nhng còn cha tốt. Việc xác định vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu về vốn lu động thờng xuyên cha chuẩn xác là nguyên nhân dẫn đến việc tìm cha đúng nguồn đáp ứng nhu cầu vốn. Công tác dự toán nhu cầu vốn cần đợc tính toán chính xác hơn mới có thể tiến hành hoạt động tạo vốn đáp ứng tốt mọi hoạt động của công ty.

Thứ ba: Tình hình tài chính yếu kém.

Đây là nguyên nhân hạn chế rất nhiều đến khả năng huy động vốn của công ty. Ngân hàng thờng dựa vào tình hình tài chính của công ty để tiến hành cho vay đặt ra mức d nợ cao nhất công ty có thể vay. Vì năm 1999, công ty có tình hình tài chính tốt nên năm 2000 ngân hàng cho vay ngắn hạn là 0,367 tỷ. Năm 2000, tình hình tài chính kém hẳn là nguyên nhân khiến mức này giảm xuống còn 0,33 tỷ vào năm 2001. Theo đánh giá tình hình tài chính của công ty là cha đợc tốt so với tình hình chung. Vì thế mức ngân hàng cho vay là cha đợc cao cha xứng với vai trò của vốn vay ngân hàng đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ngoài ra, tình hình tài chính còn ảnh hởng tới những nguồn huy động khác. Chẳng hạn nh nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên tuy đợc đánh giá là rất có hiệu quả nhng nếu tình hình tài chính công ty tốt đẹp hơn, cán bộ công nhân viên sẽ yên tâm hơn về khoản vốn có

tại công ty này sẽ đợc phát huy hết tiềm năng của nó. Thứ t: Khả năng tạo ra lợi nhuận còn thấp.

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lãi của công ty rất thấp là do lợi nhuận từ các hoạt động của công ty còn cha cao đặc biệt là từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2001, lợi nhuận thực hiện là 14 triệu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh. Song năm 2000, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty bị âm. Con số 10,15 triệu lợi nhuận thực hiện công ty đạt đợc là nhờ vào hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Khả năng tạo ra lợi nhuận thấp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng không thoả mãn đợc lợi tức mong đợi của chủ sở hữu dẫn đến khả năng tăng cờng vốn chủ sở hữu theo phơng thức ngân sách cấp bị hạn chế. Nó đã khiến cho khả năng tự bổ xung vốn từ lợi nhuận để lại bị triệt tiêu. Nó cũng đã làm hạn chế khả năng khai thác các nguồn nợ vì các chủ nợ luôn nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận để xem xét khả năng trả lãi vay và thực hiện quyết định cho vay. Sở dĩ khả năng tạo lợi nhuận bị thấp là do chi phí tạo ra sản phẩm còn cao đặc biệt là giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp. Để cải thiện tình hình này, công ty phải quan tâm đến các biện pháp hạ thấp chi phí, giảm giá thành sản phẩm, mở rộng tiêu thụ để tăng doanh thu.

Thứ năm: Hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Công tác huy động tạo lập vốn luôn gắn liền với việc sử dụng vốn hiệu quả. Trong những năm qua, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Trần Lâm còn thấp đã ảnh hởng nhiều tới việc nâng cao khả năng huy động vốn. Năm 2001, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng nh tài sản cố định đợc đa ra ở bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính đều đã đợc cải thiện so với năm 2000 song vẫn còn thấp. Cứ một đồng đầu t vào tài sản cố định chỉ đem lại 3,67đ doanh thu. Chỉ tiêu này thấp là do máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu năng suất thấp đồng thời cũng cha sử dụng hết công suất máy. Chỉ tiêu này đợc cải thiện so với năm 1999, 2000 là do các máy móc thiết bị đầu t mới đã bắt đầu phát huy hiệu quả song cha cao. Về việc sử dụng tài sản lu động, do doanh thu tiêu thụ tăng từ 2,3 tỷ lên 2,67 tỷ vào năm 2001, tài sản lu động giảm từ 1,25 tỷ xuống còn 1,13 tỷ đặc biệt là nỗ lực của công ty trong việc giảm các khoản phải thu đã làm cho các chỉ tiêu về sử dụng tài sản lu

động đều tăng. Vòng quay tiền giảm chủ yếu là do công ty gia tăng mức dự trữ tiền để đáp ứng đợc nghĩa vụ thanh toán. do doanh thu tăng lên, hàng tồn kho tăng vào năm 2001 là hợp lý song vòng quay dự trữ còn thấp thể hiện khả năng quản lý dự trữ kém. Sắp tới công ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động hơn nữa để tránh vốn bị ứ đọng ở các khâu từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ. Kết quả của việc sử dụng vốn thể hiện ở các chỉ tiêu sinh lời. Song nh đã phân tích ở những phần trên, các chỉ tiêu này là quá thấp. Hiệu quả sử dụng mỗi đồng vốn đợc huy động đợc quá thấp đang là nguyên nhân hạn chế khả năng huy động thêm mỗi đồng vốn mới đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vì vậy, công ty cần có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài ra còn có những nguyên nhân khách quan làm hạn chế phơng thức và khả năng huy động vốn của công ty. Thị trờng tài chính cha phát triển hoàn thiện. Hình thức thuê mua tài chính hiện nay cha đợc áp dụng tại công ty là do thị trờng thuê mua ở nớc ta mới phát triển hầu hết các máy móc, trang thiết bị của các công ty tài chính đều cha đáp ứng đợc nhu cầu về máy móc thiết bị của ngành nói chung và công ty nói riêng.

Chơng 3

Các giải pháp tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty tnhh trần lâm

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 50 - 57)