Một số kinh nghiệm tạo dựng vốn từ các nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 27 - 30)

- Chi phí vốn chủ sở hữu.

4- Một số kinh nghiệm tạo dựng vốn từ các nớc trên thế giớ

Kinh nghiệm tiết kiệm và huy động vốn ở các nớc rất đa dạng không theo một khuôn mẫu định trớc nào.Điểm chung có thể rút ra là các nớc thành công trong chính sách này đều tuân thủ những qui luật kinh tế cơ bản, tận dụng tối

đa các lợi thế so sánh của nớc mình và tính đến cặn kẽ các điều kiện thiên nhiên, địa lí, các nguồn lực tự nhiên cũng nh cả tập quán, tâm lí ngời dân, đặc điểm riêng của dân tộc mình. Tuy nhiên , có những đặc điểm riêng rất đáng chú ý của từng nớc có thể là bổ ích cho các nớc đang trong giai đoạn chuyển đổi nh trờng hợp Việt Nam.

- Nhật Bản đã duy trì đợc mức tiết kiệm cao trong một thời gian dài nhờ: Duy trì đợc mức lơng thấp trong khi năng suất lao động tăng nhanh; tranh thủ đợc viện trợ nớc ngoài; hạn chế gắt gao phúc lợi xã hội và tinh giảm tói đa bộ máy hành chính

- Để huy động vốn theo đuổi chính sách đầu t có chọn lọc. Hàn Quốc đã áp dụng chính sách tiền tệ chặt trong một hệ thống lãi suất thấp. Trong thời gian cất cánh, Chính phủ can thiệp mạnhvà kiểm soát chặt( kể cả các biện pháp hành chính) chính sách tín dụng , ngân hàng, tập trung vốn cho các ngành đợc khuyến khích phát triển, thành lập Quỹ đầu t quốc gia

- Chính phủ Đài Loan trong giai đoạn đầu khác với Hàn Quốc và nhiều nớc khác, sử dụng chính sách lãi suất tiền tệ gửi cao để khuyến khích các dự án đầu t cần ít vốn, sử dụng nhiều lao động rẻ mà vẫn sinh lợi; duy trì chế độ tỉ giá thấp để hỗ trợ xuất khẩu; khuyến khích phát triển những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Malaixia với trọng tâm phát triển kinh tế của mình vào công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu đã áp dụng triệt để các u đãi tài chính( miễn ,giảm nhiều loại thuế, trợ cấp đầu t, hỗ trợ xuất khẩu ,tín dụng u đãi,..) và đặc biệt khuyến khích u đãi các dự án tiên phong

- Thái Lan là nớc có khởi điểm phát triển kinh tế hiện đại muộn hơn Nam Triều Tiên và Đài loan. Nhng Thái Lan có chính sách kinh tế mở từ hàng trăm năm nay và có “ chính sách ngoại giao mềm giẻo” nên trong khoảng20 năm trở lại đây, nhờ tìm kiếm “cú hích “ban đầu từ bên ngoài kết hợp với cải cách nền kinh tế để thu hút vốn t bản nớc ngoài và tạo tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Với chiến lơc tạo dựng vốn hớng ngoại, Thái Lan đã thu hút vốn nớc ngoài hàng tỉ USD mỗi năm, có năm cao tới 3 Tỉ USD. Thái Lan có chính sách thu hút vốn đầu t thông thoáng và dễ chịu hơn Đài Loan và Nam Triều Tiên;cụ thể là chỉ những nhà doanh nghiệp nào muốn đầu t và nhận u đãi của chính phủ Thái Lan thì mới phải đăng kí,

còn ngợc lại thì không cần phải đăng kí. Với chiến lợc công nghiệp hoá hớng ngoại ,xuất khẩu phát triển nhanh,vì vậy tốc độ phát triển kinh tế rất cao.

Nh vậy, từ những kinh nghiệm trên ta thấy ràng điều quan trọng là ta phải chọn đợc một chiến lợc huy động vốn phù hợp với hoàn cảnh thực tại, với tính chất của nền kinh tế. Có nh vậy chúng ta với mong muốn đáp ứng đ- ợc nhu cầu vốn cho sự tồn tại của nền kinh tế đất nớc chung và của một doanh nghiệp nói riêng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về vốn và tạo lập vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w