- 23,00 Miễn thuế 5% vào 1997, giảm mạnh vào
2.2.3. Tổ chức và điều hành của chính phủ trong quá trình tham gia ASEAN.
gia ASEAN.
* Về phía nhà nớc có uỷ ban ASEAN
- Nh thủ tớng Võ Văn Kiệt nói tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 5 Việt Nam đã và sẽ cố gắng để không là gánh nặng của ASEAN góp phần cùng các nớc thành viên khác củng cố vai trò của ASEAN trên trờng quốc tế. Để mau chóng của ASEAN Việt Nam đã xác định đây không chỉ là vấn đề đối ngoại mà thực sự là vấn đề chung, đòi hỏi sự tham gia, phối hợp của các bộ, ngành , địa phơng trong cả nớc.
Ngày 6/10/1995 thủ tớng chính phủ ra quyết định 651/TTG thành lập uỷ ban quốc gia ASEAN để chỉ đạo, điều phối bộ máy cơ chế trong nớc nhằm huy động nguồn lực các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp , đoàn thể thực hiện nghĩa vụ và tham gia một cách toàn diện ASEAN và có các bộ thơng mại, Bộ ngoại giao có vụ ASEAN, cùng các bộ liên quan.
Sơ đồ bộ máy tổ chức về ASEAN của Việt Nam
Thủ tớng
* Về chính sách các mặt hàng xuất nhập khẩu
Tham gia thực hiện AFTA tháng 12/1995 Việt Nam đã đệ trình các danh mục hàng hoá của mình để tham gia thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan. Các bảng danh mục này đợc xây dựng căn cứ vào cá quy định của CEPT/AFTA của ASEAN, đồng thời có xem xét đến cá điều kiện thực tế của Việt Nam, tránh gây tác động lớn cho nền kinh tế trong thời gian trớc mắt, kéo dài đến mức có thể sự bảo hộ đối với sản xuất trong nớc để có thêm thời gian chuẩn bị đối đầu với những thách thức của AFTA.
* Về chính sách mặt hàng:
Tạo mọi điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu tối đa các mặt hàng đang là chủ lực nh cao su, cà phê, lạc nhân, nhân điều, hạt tiêu, gạo, thuỷ sản, dệt may, giày dép, dầu thô, điện tử, than đá, thủ công mỹ nghệ; đồng thời khuyến khích mở rộng thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh rau, hoa quả, thịt, hàng chế tạo cơ khí… vào các thị trờng truyền thống nh Liên bang Nga, SNG, Đông Âu và khu vực, nhằm tạo cơ sở vững chắc cho tăng trởng xuất khẩu.
Đối với những loại vật t hàng hoá đợc đáp ứng chủ yếu từ nguồhn sản xuất trong nớc nh thép xây dựng xi măng đen các loại, giấy viết, giấy in và giấy bao bì, đờng, kính, giao Bộ kế hoạch và Đầu t chủ trì cùng Bộ Tài chính và các Bộ sản xuất, Bộ thơng mại xác định nhu cầu nhập khẩu bổ sung và xây dựng quy chế điều hành theo nguyên tắc : chỉ nhập khẩu những vật t,
BTKQG Bộ ngoại giao Bộ thơng mại SEOM
Các bộ phi kinh tế Quốc phòng Các bộ kinh tế Bộ tài chính AFTAUnít
hàng hoá với chủng loại, quy cách sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ nhu cầu. Đối với loại trong nớc cha sản xuất, sẽ điều tiết chủ yếu bằng thuế.
Hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ điều tiết chủ yếu bằng thuế và có điểm mới là các doanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùng phải cân đối ngoại tệ từ nguồn thu của mình do xuất khẩu hoặc hoạt động dịch vụ mang lại.
Đối với hàng quản lý chuyên ngành, sẽ rà soát để xử lý theo hớng giảm hơn nữa danh mục và số lợng nhập.
Đồng thời tiếp tục đề nghị tăng thêm phụ thu đối với một số mặt hàng nh đồ điện da dụng, trái cây tơi, khô, mỹ phẩm…Ngoài các chính sách chung, sẽ có chính sách và cơ chế điều hành riêng cho từng nhóm, mặt hàng tuỳ theo đặc điểm của từng loại.
- Loại có thị trờng tiêu thụ và có năng lực sản xuất trong nớc sẽ đợc tập trung u tiên khai thác hết tiềm năng cho sản xuất; đặc biệt lu ý trớc hết đến các mặt hàng có kim ngạch lớn, thu hút nhiều lao động và có thể đẩy nhanh đợc xuất khẩu nh hàng dệt và may mặc, giày dép, thuỷ hải sản, hàng thủ công mỹ nghệ,…Chính sách chủ yếu đối với các mặt hàng này là đầu t cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm…để một mặt củng cố vị thế ở các thị trờng truyền thống, mặt khác rất quan trọng là để tiếp cận và mở rộng xuất khẩu vào các thị trờng không hạn ngạch và các thị trờng mới có những lợi thế so sánh.
- Loại có thị trờng tiêu thụ nhng năng lực sản xuất trong nớc còn có hạn, nh gạo, dầu thô, cà phê…, sẽ tăng cờng chính sách tiếp thị để nắm chắc giá cả trong nớc và trên thế giới, đồng thời nghiên cứu chính sách đầu t chế biến linh hoạt để tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm qua chế biêns, thu lại giá trị xuất khẩu cao hơn.
- Loại có năng lực sản xuất trong nớc dồi dào, nhng còn thiếu “đầu ra” do cha tìm đợc thị trờng hoặc do chủng loại, chất lợng cha phù hợp hoặc do
phơng thức thanh toán còn khó khăn, nh lạc, dệt may, giày dép, thuỷ hải sản, thịt chế biến, rau quả…sẽ cố gắng tìm kiếm thị trờng, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cấp chất lợng và tăng cờng đàm pán ở các cấp có thẩm quyền để cải thiện các thủ tục thanh toán hoặc áp dụng rộng hình thức hàng đổi hàng….